Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Khánh Vân
Xem chi tiết
Natsu Dragneel
Xem chi tiết
Ngô Thị Hương Giang
15 tháng 5 2016 lúc 12:29

Ta có : 6x + 66 chia hết cho x+8

=> 6x + 8 + 58 chia hết cho x+8

=>x+8 \(\in\)  Ư (58)

=> x+8 \(\in\)  { -58 ; -29; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 29 ; 58}

=> x \(\in\) { -66; -37; -10; -7; -6; 21;50}

Nguyễn Trần Đức Anh
Xem chi tiết
.
7 tháng 2 2020 lúc 21:49

Ta có : 6a-33\(⋮\)a-8

\(\Rightarrow\)6a-48+15\(⋮\)a-8

\(\Rightarrow\)6(a-8)+15\(⋮\)a-8

Mà 6(a-8)\(⋮\)a-8 nên 15\(⋮\)a-8

\(\Rightarrow a-8\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

+) a-8=-1\(\Rightarrow\)a=7  (thỏa mãn)

+) a-8=1\(\Rightarrow\)a=9  (thỏa mãn)

+) a-8=-3\(\Rightarrow\)a=5  (thỏa mãn)

+) a-8=3\(\Rightarrow\)a=11  (thỏa mãn)

+) a-8=-5\(\Rightarrow\)a=3  (thỏa mãn)

+) a-8=5\(\Rightarrow\)a=13  (thỏa mãn)

+) a-8=-15\(\Rightarrow\)a=-7  (thỏa mãn)

+) a-8=15\(\Rightarrow\)a=23  (thỏa mãn)

Vậy a\(\in\){-7;3;5;7;911;13;23}

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Hoàng
7 tháng 2 2020 lúc 21:56

ta có 6a -33 chia hết cho a-8

=>6a-33+15-15 chia hết cho a-8

=>6a-48+15 chia hết cho a-8

Mà 6(a-8) chia hết cho a-8

=>15 chia hết cho a-8 (theo tính chất chia hết của 1 tổng)

=>a-8 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

ta có bảng

a-8   1   -1   3   -3   5   -5   15   -15

a      9     7  11   5  13   3   23    -7

Vậy a thuộc {9;7;11;5;13;3;23;-7}

Trên máy không kẻ bảng được bạn tự kẻ nhé !

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
7 tháng 2 2020 lúc 22:00

Vũ Minh Hoàng

Phần trả lời có thể kẻ được bảng, trên thanh công cụ có biểu tượng hình chữ nhật rồi có mấy cái ô bạn ấn vào :)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Hoang Bao Vi
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
17 tháng 2 2016 lúc 17:02

8c+72 chia het cho c+8

=>8(c+8)+8chia het cho c+8

 Mà 8(c+8) chia het cho c+8

=>8 chia het cho c+8

=>c+8 E Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

=>c E {-16;-12;-10;-9;-7;-6;-4;0}

 Vậy...

Christina_Linh
Xem chi tiết
Minh Triều
14 tháng 1 2016 lúc 19:41

 

3c + 4 chia hết cho c - 7

=>3c-21+25 chia hết cho c-7

=>3.(c-7)+25 chia hết cho c-7

=>25 chia hết cho c-7

=>c-7 thuộc Ư(25)={1;-1;5;-5;25;25}

Ta có bảng sau:

c-71-15-525-25
c8612232-18

 Vậy c={8;6;12;2;32;-18}

Thắng Nguyễn
14 tháng 1 2016 lúc 19:41

<=>3(c-7)+11 chia hết c-7

=>11 chia hết c-7

=>c-7\(\in\){-11,-1,11,1}

x\(\in\){-4,6,18,9}

Vì x\(\in\)Z

=>x=-4

 

Khánh Vinh
14 tháng 1 2016 lúc 19:45

3c+4 : c-7 

=> 3c-21+4+21:c-7=>3(c-7) +4+21 :c-7

=> 4+21:c-7=>25:c-7=>c-7={1;5;25}=>c={8;12;32}

VŨ TRUNG KIÊN
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 4 2020 lúc 14:02

b thuộc Z => b-8 thuộc Z

=> b-8=Ư(-13)={-13;-1;1;13}

ta có bảng

b-8-13-1113
b-57921

Vậy b={-5;7;9;21}

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hương Quỳnh Châu
23 tháng 4 2020 lúc 14:17

=> -13 thuộc Ư(-13)

Ư(-13) = { +1; +13}

ta có:

b - 8| 1 | -1 | 13 | -13 |

   b  | 9 | 7  | 21 | -5  |

Đ/s: b thuộc {9; 7; 21; -5}

# hok tốt #

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2021 lúc 20:59

Bài 3: 

a) Ta có: \(C=2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)+...+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=31\cdot\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2021 lúc 21:32

Bài 1: 

Ta có: \(A=3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^n\cdot9-2^n\cdot4+3^n-2^n\)

\(=3^n\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)\)

\(=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)

Vậy: A có chữ số tận cùng là 0

Bài 2: 

Ta có: \(abcd=1000\cdot a+100\cdot b+10\cdot c+d\)

\(\Leftrightarrow abcd=1000\cdot a+96\cdot b+8c+2c+4b+d\)

\(\Leftrightarrow abcd=8\left(125a+12b+c\right)+\left(2c+4b+d\right)\)

mà \(8\left(125a+12b+c\right)⋮8\)

và \(2c+4b+d⋮8\)

nên \(abcd⋮8\)(đpcm)

Khải Kute
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
17 tháng 5 2016 lúc 22:20

 9b + 10 chia hết cho b + 2

<=>9(b+2)-8 chia hết b+2

=>8 chia hết b+2

=>b+2\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4,8,-8}

=>b\(\in\){-1,-3,0,-4,2,-6,6,-10}

Trà My
17 tháng 5 2016 lúc 22:26

9b + 10 chia hết cho b + 2

=>9b+18-8 chia hết cho b+2

=>9(b+2)-8 chia hết b+2

=>8 chia hết b+2

=>b+2{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

=>b{-10;-6;-4;-3;-1;0;2;6}

Mình trình bày đầy đủ hơn nha~~~

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
17 tháng 5 2016 lúc 22:29

Ta có:  9b + 10 chia hết cho b + 2

Hay   9(b+2)-8 chia hết b+2

=>8 chia hết b+2

=>b + 2 ∈ {1,-1,2,-2,4,-4,8,-8}

Ta có: 

b+2-112-24-48-8
b-3-10-42-66-10
Trịnh Đức  Anh
Xem chi tiết
kaito kid
2 tháng 3 2021 lúc 21:33

Ta có 3b-4=3(b+2)-10

Để 3b-4\(⋮\)b+2 thì 3(b+2)-10 \(⋮\)b+2

Vì 3(b+2)-10 \(⋮\)b+2 mà 3(b+2)\(⋮\)b+2

=>10\(⋮\)b+2

=>b+2\(\in\)Ư(10)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)5;\(\pm\)10}

=>Ta có bảng 

b+21-12-25-510-10
b-1-30-43-78-12

Vậy b\(\in\){-1;\(\pm\)3;0;4-7;8;-12}

Khách vãng lai đã xóa