mk iu phạm xuân quyền
Vào ban đêm, Bình vào nhà ông Xuân ăn trộm. Ông Xuân bắt được, trói và giữ lại tại nhà để tra hỏi. Đến sáng hôm sau, ông Xuân mới dẫn Bình đến công an xã. Hỏi ông Xuân vi phạm vào quyền gì dưới đây của công dân
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự
B. Quyền nhân thân của công dân
C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
D. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân
Vào ban đêm, Bình vào nhà ông Xuân ăn trộm. Ông Xuân bắt được, trói và giữ lại tại nhà để tra hỏi. Đến sáng hôm sau, ông Xuân mới dẫn Bình đến công an xã. Hỏi ông Xuân vi phạm vào quyền gì dưới đây của công dân?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự.
B. Quyền nhân thân của công dân.
C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
D. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân..
Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở em hãy nêu một vài ví dụ về một người đã vi phạm quyền này
giúp mk vs nhoa
– Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.
Lôi kéo trẻ em sử dụng ma túy và các chất gây nghiện là hành vi đã vi phạm quyền cơ bản nào dưới đây của trẻ em?
A. Vi phạm quyền được bảo vệ.
B. Vi phạm quyền được chăm sóc.
C. Vi phạm quyền được giáo dục.
D. Vi phạm quyền tham gia
Vì cậu tôi đã cố gắng vì cậu tôi đã trở thành một cô gái đau khổ , tôi biết cậu ko đặt tôi ở một chỗ trong trái tim cậu nhưng ... tôi vẫn đặt cậu ở nơi bí mật nhất Phạm Xuân Quyền cậu đừng trách tôi ích kỉ
bạn ko ích kỉ, bạn chỉ đơn phương thôi. Nên, hãy quên hắn đi
nhà nước quy định ntn về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?nêu những việc làm xâm phạm quyền trên?em sẽ làm những gì về chỗ ở của mình?
trả lời giùm nha mai mk nộp rồi
Các bn iu của tui ưi!!!!!!! Các pẹn có thể trả lời giúp mik câu hỏi này ko??? Tại mik sắp thi giữa kì GDCD rùi mà mik ko bik lm câu này:Em hãy nêu một vài ví dụ về những hành vi vi phạm quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em? Nếu gặp trường hợp bị người khác vi phạm quyền trẻ em của mình, em sẽ làm gì?Giúp mik bài này nhoa các bạn iu của tớ! ^^ Cảm ơn các bạn của tớ rất rất nhìu. THANKS SO MUCH
-Một vài ví dụ về những hành vi vi phạm quyền bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em:
+Đánh đập,hành hạ trẻ;bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống;dụ dỗ,lôi kéo trẻ em đánh bạc,hút thuốc;không cho trẻ đi học
-Nếu gặp trường hợp bị người khác vi phạm quyền trẻ em của mình,em sẽ nhắc nhở để họ biết nhưng nếu họ vẫn cố tình vi phạm thì em sẽ báo lên cơ quan chức năng để lấy lại quyền lợi cho mình
ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là j?
(nhanh nhé,15p nữa mk thi)
Quyền này nhằm ngăn ngừa sự vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể từ phía cơ quan , nhân viên nhà nước . Trong quá trình tiến hành tố cáo , người tiến hành có quyền thực hiện những hoạt động nhất định và nó có thể vượt qua giới hạn cho phép xâm phạm tới quyền công dân . Do đó , quy định này nhằm xác định trách nhiệm của những người tiến hành tố tụng trong việc tôn trọng các quyền , nghĩa vụ cơ bản của công dân .
chúc bn học tốt !!^=^
quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là 1 trong những quyền cơ bản của công dân và được qui định trong hiến pháp của nhà nước ta (điều 22/hiến pháp 2013)
công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là: công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở. ko ai được xâm phạm đến chỗ ở của người khác nếu ko được người đó đồng ý, trừ trường hợp đc pháp luật cho phép
quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở đc thể hiện như thế nào?giúp mk nha
Điều 22 Luật Hiến pháp năm 2013 quy định
1. Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp.
2. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
3. Việc khám xét chỗ ở do luật định.
Điều 46 bộ luật dân sự năm 2005 cũng có quy định cụ thể về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân như sau
Cá nhân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Việc vào chỗ ở của một người phải được người đó đồng ý.
Chỉ trong trường hợp được pháp luật quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được tiến hành khám xét chỗ ở của một người; việc khám xét phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Trong trường hợp chủ thể có hành vi xâm phạm chỗ ở hợp pháp của người khác thì sẽ chịu gánh chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.