Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quang
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 11 2021 lúc 19:31

\(\dfrac{2x-3}{x-1}< \dfrac{1}{3}\left(đk:x\ne1\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-9< x-1\Leftrightarrow5x< 8\Leftrightarrow x< \dfrac{8}{5}\) và ĐK \(x\ne1\)

\(\dfrac{2x-3}{x-1}>\dfrac{1}{3}\left(đk:x\ne1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1< 6x-9\Leftrightarrow5x>8\Leftrightarrow x>\dfrac{8}{5}\) và ĐK \(x\ne1\)

Ai Đấy
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
9 tháng 5 2021 lúc 15:38

\(\dfrac{x}{2x-6}-\dfrac{x}{2x+2}=\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne-1,x\ne3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2\left(x-3\right)}-\dfrac{x}{2\left(x+1\right)}=\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{x\left(x-3\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x\cdot2}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)-x\left(x-3\right)=4x\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-x^2+3x=4x\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-x^2+3x-4x=0\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)

Phương trình có vô số nghiệm , trừ x = -1,x = 3

Vậy ...

\(\dfrac{12x+1}{12}< \dfrac{9x+1}{3}-\dfrac{8x+1}{4}\)

\(\Leftrightarrow12\cdot\dfrac{12x+1}{12}< 12\cdot\dfrac{9x+1}{3}-12\cdot\dfrac{8x+1}{4}\)

\(\Leftrightarrow12x+1< 4\left(9x+1\right)-3\left(8x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow12x+1< 36x+4-24x-3\)

\(\Leftrightarrow12x+1< 12x+1\)

\(\Leftrightarrow12x-12x< 1-1\)

\(\Leftrightarrow0x< 0\)

Vậy S = {x | x \(\in R\)}

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 1 2019 lúc 9:18

a) |3x| = x + 6 (1)

Ta có 3x = 3x khi x ≥ 0 và 3x = -3x khi x < 0

Vậy để giải phương trình (1) ta quy về giải hai phương trình sau:

+ ) Phương trình 3x = x + 6 với điều kiện x ≥ 0

Ta có: 3x = x + 6 ⇔ 2x = 6 ⇔ x = 3 (TMĐK)

Do đó x = 3 là nghiệm của phương trình (1).

+ ) Phương trình -3x = x + 6 với điều kiện x < 0

Ta có -3x = x + 6 ⇔ -4x + 6 ⇔ x = -3/2 (TMĐK)

Do đó x = -3/2 là nghiệm của phương trình (1).

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho S = {3; -3/2}

ĐKXĐ: x ≠ 0, x ≠ 2

Quy đồng mẫu hai vễ của phương trình, ta được:

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-1}

c) (x + 1)(2x – 2) – 3 > –5x – (2x + 1)(3 – x)

⇔ 2x2 – 2x + 2x – 2 – 3 > –5x – (6x – 2x2 + 3 – x)

⇔ 2x2 – 5 ≥ –5x – 6x + 2x2 – 3 + x

⇔ 10x ≥ 2 ⇔ x ≥ 1/5

Tập nghiệm: S = {x | x ≥ 1/5}

nood
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2023 lúc 11:09

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{x-2}=\dfrac{2x-1}{x-2}-\dfrac{x\left(x-2\right)}{x-2}\)

=>3=2x-1-x^2+2x

=>3=-x^2+4x-1

=>x^2-4x+1+3=0

=>x^2-4x+4=0

=>x=2(loại)

b: =>(x+2)(2x-4)=x(2x+3)

=>2x^2-4x+4x-8=2x^2+3x

=>3x=-8

=>x=-8/3(nhận)

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
YangSu
15 tháng 3 2023 lúc 15:53

\(\left(2x+1\right)\left(x+1\right)^2\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\\left(x+1\right)^2=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-1\\x^2+2x+1=0\\2x=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=-1\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{1}{2};-1;-\dfrac{3}{2}\right\}\)

 

Quang Vũ
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 4 2023 lúc 18:05

Lời giải:
ĐKXĐ: $x\neq 0; \frac{-3}{2}; \frac{-1}{2}; -3$

PT $\Leftrightarrow (\frac{1}{x}-\frac{3}{2x+1})+(\frac{5}{2x+3}-\frac{4}{x+3})=0$

$\Leftrightarrow \frac{1-x}{x(2x+1)}+\frac{3-3x}{(2x+3)(x+3)}=0$

$\Leftrightarrow \frac{1-x}{x(2x+1)}+\frac{3(1-x)}{(2x+3)(x+3)}=0$

$\Leftrightarrow (1-x)\left[\frac{1}{x(2x+1)}+\frac{3}{(2x+3)(x+3)}\right]=0$

TH1: $1-x=0\Leftrightarrow x=1$ (tm) 

TH2: $\frac{1}{x(2x+1)}+\frac{3}{(2x+3)(x+3)}=0$

$\Rightarrow (2x+3)(x+3)+3x(2x+1)=0$

$\Leftrightarrow 8x^2+12x+9=0$

$\Leftrightarrow (2x+3)^2+4x^2=0$

$\Rightarrow (2x+3)^2=x^2=0$ (vô lý) 

Do đó $x=1$ là nghiệm duy nhất.

Trần Nam Phong
Xem chi tiết
Suri Kim Na
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 11:47

a: \(3+\sqrt{2x-3}=x\)

=>\(\sqrt{2x-3}=x-3\)

=>x>=3 và 2x-3=(x-3)^2

=>x>=3 và x^2-6x+9=2x-3

=>x>=3 và x^2-8x+12=0

=>x>=3 và (x-2)(x-6)=0

=>x>=3 và \(x\in\left\{2;6\right\}\)

=>x=6

b: \(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)-2x=-4\)

=>\(2x-3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-3-2x=-4\)

=>\(-\sqrt{x}-3=-4\)

=>\(-\sqrt{x}=-1\)

=>căn x=1

=>x=1(nhận)

c: \(\sqrt{2x+1}-x+1=0\)

=>\(\sqrt{2x+1}=x-1\)

=>x>=1 và (x-1)^2=2x+1

=>x>=1 và x^2-2x+1=2x+1

=>x>=1 và x^2-4x=0

=>x(x-4)=0 và x>=1

=>x=4

katori mekirin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 18:32

a: =>|x-3/2|=2

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{3}{2}\in\left\{2;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{7}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

f: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=x-2\\2x+3=2-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Big City Boy
Xem chi tiết