Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhok'ss roy'ss k...
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
7 tháng 1 2016 lúc 10:57

xét hai tam giác BDF và CDF

hai tam giác này bằng nhau  ( bạn tư chứng minh - dễ)

=> góc DBF = góc DCF (1)

Xét tam giác vuông AHC có góc ACH + góc HAC = 90 độ (2)

Xét tam giác BEH vuông tại H có: góc HEB + góc HBE = 90 độ

mà góc HEB = góc AED ( đối đỉnh)

=> góc AED + góc HBE  (3)

từ 1 ; 2; 3 suy ra góc CAH = góc AED (DPCM)

 

film hayhay
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Vy
Xem chi tiết
sakura
Xem chi tiết
Tiến Đạt
Xem chi tiết
Phạm Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 14:47

a: Ta có: D nằm trên đường trung trực của BC

nên DB=DC

naruto shasuke
Xem chi tiết
Phan Vũ Thanh Dũng
21 tháng 12 2018 lúc 11:56

bạn tự vẽ hình nha

gọi DI là đường trung trực của BC có:DI\(\perp\)BC TẠI I VÀ IB=IC

TA CÓ AH\(\perp\)BC TẠI H

           DI\(\perp\)BC TẠI I

=>AH//DI

=>AED=EDI(SOLE TRG)

=>EAD=IDC(ĐỒNG VỊ)

BẠN TỰ CHỨNG MINH 2 TAM GIÁC BDH VÀ CDH BẰNG NHAU

=>EDI=IDV(2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

TẤT CẢ CÁC CHỨNG MINH TRÊN SUY RA góc CAH=AED

Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 22:14

bài 1 đề bài có sai ko?

Phương Uyên Võ Ngọc
29 tháng 4 2019 lúc 22:08

Đề đúng nha bạn

IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa