Những câu hỏi liên quan
Kiên Trần Trung
Xem chi tiết
Kiên Trần Trung
Xem chi tiết
Amyvn
1 tháng 12 2021 lúc 18:06

Bài 1 

Coi khối lượng Fe:7 gam

      Khối lượng O:3 gam 

-> nFe=7:56=0,125 mol

    no=3:16=0,1875 mol

Tỉ lệ nFe:no=o,125:0,1875=2:3

->công thức:Fe2O3

b khối lượng mol là:

56* 2+16*3=160

Bình luận (1)
Kiên Trần Trung
Xem chi tiết
Kiên Trần Trung
Xem chi tiết

B4:

\(CTTQ:Na_xS_yO_z\left(x,y,z:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0,2\left(mol\right);n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right);n_O=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\\ x:y:z=0,2:0,1:0,3=2:1:3\\ \Rightarrow x=2;y=1;z=3\\ \Rightarrow CTHH:Na_2SO_3\)

Bình luận (2)

Mình cần phải có tư duy, chớ nên phụ thuộc vào người khác quá nhiều nhé!

Bài 3:

\(CTTQ:Al_xS_yO_z\left(x,y,z:nguy\text{ên},d\text{ươ}ng\right)\\ x:y:z=\dfrac{15,8\%}{27}:\dfrac{28,1\%}{32}:\dfrac{56,1\%}{16}\approx0,0059:0,0087:0,0351\approx2:3:12\\ \Rightarrow CT\text{Đ}GN:Al_2S_3O_{12}\)

Nó cứ sai sai

Bình luận (3)

Bài 2:

\(\text{Đ}\text{ặt}:N_xH_y\left(x,y:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ M_{hc}=M_{H_2}.8,5=2.8,5=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ x=\dfrac{82.35\%.17}{14}=1\left(mol\right);y=\dfrac{17,65\%.17}{1}=3\left(mol\right)\\ CTHH:NH_3\\ b,n_{nguy\text{ê}n.t\text{ử}}=0,5.1+0,5.3=2\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
12 tháng 9 2021 lúc 19:08

Truyện ngắn “Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh in trong tập Quê mẹ, xuất bản năm 1941. Đây là dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” - cũng chính là tác giả, về những cảm xúc đầu đời trong buổi tựu trường ba mươi năm về trước. Dòng cảm xúc được thể hiện theo trình tự thời gian. Tâm trạng nhân vật phát triển song song cùng với các sự kiện đáng nhớ trong ngày đầu tiên đi học đó. Từ lúc được mẹ âu yếm dắt tay dẫn đi trên con đường tới trường, đến cảnh cậu say mê nhìn ngắm ngôi trường; cảnh hồi hộp nghe ông đốc gọi tên, lo lắng khi phải rời tay mẹ để cùng các bạn vào lớp nhận chỗ của mình và vào buổi học đầu tiên. Sự kết hợp hài hoà giữa bút pháp tự sự, miêu tả và cảm xúc chân thành đã tạo nên tính trữ tình đậm đà của thiên tự truyện. Để rồi sau mấy chục năm, tác giả - là cậu bé ngày xưa vẫn nhớ như in: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.

Xem thêm tại: https://doctailieu.com/doan-van-cam-nhan-ve-dong-cam-xuc-cua-nhan-vat-toi-h1993

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hacker♪
12 tháng 9 2021 lúc 19:09

Câu chuyện được tái hiện qua sự hồi tưởng của tác giả đồng thời cũng là nhân vật tôi. Bằng biện pháp nghệ thuật kể chuyện kết hợp miêu tả , truyện đã diễn tả dòng cảm xúc của nhân vật, tức là cái tôi trữ tình, rất trong trẻo, sinh động về ngày đầu tiên đi học.

Từ thực tại của đất trời cuối thu (thời gian mở đầu năm học), tác giả nhớ về dĩ vãng, về “những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường” đầu tiên trong đời mình. Dòng cảm xúc về kỉ niệm ấy được nhân vật “tôi” nhớ lại theo trình tự thời gian. Đầu tiên là sự háo hức, cảm thấy lòng mình thay đổi, như đã lớn lên, trang trọng và đứng đắn hơn lúc trên đường theo mẹ đến trường; là nỗi e sợ, phải đứng nép vào mẹ khi đứng dưới sân trường; thật sự lúng túng, xúc động khi nghe tiếng trống trường vang lên; ngơ ngác khi nghe gọi đến tên mình và cảm thấy mọi thứ như vừa quen vừa lạ khi ngồi trong lớp học. Tác giả tả cảnh mọi người vào trong lớp, vừa có gì lạ lẫm mà cũng tràn đầy háo hức, vừa lo lắng nhưng cũng rất thân quen để cùng khám phá một không gian mới, nơi có bàn ghế, bạn bè, thầy cô. Tác giả kết thúc bằng sự miêu tả một hình ảnh rất đẹp: “Một con chim non liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao”.

Những kỉ niệm về ngày đầu tiên đến trường, chắc hẳn sẽ là những kỉ niệm rất đẹp trong kí ức cuộc đời của mỗi người về thuở ban đầu rụt rè và nhút nhát. Chính mái trường và thầy cô ngày xưa đó đã chắp cánh và cho ta thêm sức mạnh để bay tới những phương trời xa xôi ngày hôm nay.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiên Trần Trung
Xem chi tiết
hưng phúc
24 tháng 11 2021 lúc 21:26

a.

\(\%_{Fe_{\left(Fe_2O_3\right)}}=\dfrac{56.2}{160}.100\%=70\%\)

\(\%_{O_{\left(Fe_2O_3\right)}}=100\%-70\%=30\%\)

b.

\(\%_{C_{\left(C_6H_{12}O_6\right)}}=\dfrac{12.6}{180}.100\%=7\%\)

\(\%_{H_{\left(C_6H_{12}O_6\right)}}=\dfrac{1.12}{180}.100\%=6,7\%\)

\(\%_{O_{\left(C_6H_{12}O_6\right)}}=100\%-7\%-6,7\%=86,3\%\)

c.

\(\%_{C_{\left(\left(C_6H_{10}O_5\right)_n\right)}}=\dfrac{12.6}{162n}.100\%=44,4n\%\)

\(\%_{H_{\left(\left(C_6H_{10}O_5\right)_n\right)}}=\dfrac{1.10}{162n}.100\%=6,2n\%\)

\(\%_{O_{\left(C_6H_{1o}O_5\right)}}=\dfrac{16.5}{162n}.100\%=49,4n\%\)

\(\Rightarrow49,4n\%=100\%-44,4n\%-6,2n\%\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%_C=44,4\%\\\%_H=6,2\%\\\%_O=49,4\%\end{matrix}\right.\)

d. 

\(\%_{Na_{\left(NaCl\right)}}=\dfrac{23}{58,5}.100\%=39,3\%\)

\(\%_{Cl_{\left(NaCl\right)}}=100\%-39,3\%=60,7\%\)

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
nhật minh đặng
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 9 2021 lúc 18:11

\(B=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}=2\left(1+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2^2+2^3+2^4\right)=2.31+2^6.31+...+2^{96}.31=31\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)

Bình luận (1)
LÊ NGUYỄN PHƯƠNG THẢO
12 tháng 9 2021 lúc 19:19

B=2+22+23+24+...+299+2100=2(1+22+23+24)+...+296(1+22+23+24)=2.31+26.31+...+296.31=31(2+26+...+296)⋮31

Bình luận (0)