Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
Đặng Thị Phương Thảo
7 tháng 11 2015 lúc 19:51

lũy thừa bậc n của là là tích của n thừa số bằng nhau

a^m.a^n=a^m=n

a^m:a^n=a^m-n

Thu Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 22:07

3: 

\(a^n\cdot a^m=a^{n+m}\)

Đinh Hồng Nhung
Xem chi tiết
Vũ Việt Hà
15 tháng 11 2017 lúc 21:57

lũy thừa bậc n của a là n số a nhân với nhau

nhân hai lũy thừa cùng cơ số : a. a= am+n 

chia 2 lũy thừa cùng cơ số: am : a= am-n

RẤT VUI ĐƯỢC GIÚP BẠN :)

UCHIHA SASUKE
15 tháng 11 2017 lúc 22:01

lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a với a khác 0

a^n=a.a.a......(n thừ số a )

nhân 2 lũy thừa cùng cơ số : a^m+a^n= a^m+n

chia hai lũy thừa cùng cơ số : a^m:a^n = a^m-n 

k mình nha

KAl(SO4)2·12H2O
15 tháng 11 2017 lúc 22:03

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.

Công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số:

\(a^m.a^n=a^{m+n}\)

Công thức chia 2 lũy thừa cùng chơ số:

\(a^m:a^n=a^{m-n}\)

nguyenthimailinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
15 tháng 11 2017 lúc 17:06

1.Phép cộng:

giao hoán: a + b = b + a

Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)

Phép nhân:

Giao hoán: a . b = b . a

Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)

2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a

3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m

chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)

Huong Phan
15 tháng 11 2017 lúc 17:09

tính chấtphép cộngphép nhânphép nhân và phép cộng 
giao hoána+b=b+aa*b=b*ak 
kết hợp(a+b)+c=a+(b+c)(A*b)*c=a*(b*c)k 
phân phối         k co                           k có (a+b)*c=a*c+b*c 
     

2 là n số tự nhiên a nhân với nhau

3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )

  a^m*a^n=a^m+n

lê minh khang
Xem chi tiết
Duy Khánh
Xem chi tiết
Chippy Linh
20 tháng 12 2016 lúc 17:30

+ Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a

Còn lại giở sgk mà lm

sinichiokurami conanisbo...
23 tháng 12 2016 lúc 18:45

trong sácH

 Hà Trang
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
12 tháng 11 2018 lúc 19:48

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 21:15

Bài 5:

Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8

Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5

đạt lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 10 2021 lúc 17:15

\(x^m\cdot x^n=x^{m+n}\left(m,n\in N\right)\\ x^m:x^n=x^{m-n}\left(m>n;m,n\in N\right)\\ \left(x^m\right)^n=x^{m\cdot n}\)