Những câu hỏi liên quan
Lương Thế Quyền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
18 tháng 10 2015 lúc 11:09

+) Vì nếu số đó lớn hơn 3 có dạng là 3n thì số đó chia hết cho 3 => Hợp số

=> Số đó phải có dạng 3n + 1( chia 3 dư 1) hoặc 3n - 1 

Với 3n - 1 tương đương với 3(n-1) + 2 ( chia 3 dư 2)

+) Chưa chắc đã là số nguyên tố , Giả sử n lẻ => 3n lẻ => 3n - 1 hoặc 3n + 1 chẵn => Hợp số

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 3 2017 lúc 4:08

Chọn C

Ta có:

u n + 1 − u n = − 3 ( n + 1 ) + 1 − ( − 3 n + 1 ) = − 3

 là hằng số

Suy ra dãy (un) là cấp số cộng với công sai d= -3.

đố ai đoán dc tên mình
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
2 tháng 12 2015 lúc 11:25

Gọi ƯCLN(2n+1;3n+2)=d

Ta có: 2n+1 chia hết cho d

=>3(2n+1) chia hết cho d

6n+3 chia hết cho d

có 3n+2 chia hết cho d

=>2(3n+2) chia hết cho d

6n+4 chia hết cho d

=>6n+4-(6n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d hay d=1 nên ƯCLN(2n+1;3n+2)=1

Do đó, 2n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau(ko có chung ước)

mà x=(2n+1)(3n+2) nên x có ước là: 1; 2n+1; 3n+2; x

ta có: x=(2n+1)(3n+2) nên 1*(2n+1)*(3n+2)*x=x*x=x2

Vậy tích tất cả các ước của x là số chính phương

Phu Trieu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 20:07

Ko nha bạn

Sahara
25 tháng 4 2023 lúc 20:08

Không vì biểu thức số chỉ chứa số chứ không chứa chữ.

Đặng Trung Thông
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
1 tháng 11 2015 lúc 5:41

A>0 vì n thuộc N

giả sử A là số nguyên tố thì A chỉ có uoc là +-1 và +-A vậy (-1).1(-A).A =A2

Nếu A là hợp số thì A sẽ phân tích thành tích các thừa số nguyên tố. tich các ước của 1 số nguyên tố là 1 số chính phương, tích các số chính phương là 1 số chihs phương.

Vậy Tích tất cả các ước của A>o bất kì đều là số chính phương.

Nguyễn Hiền Mai
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
7 tháng 11 2015 lúc 10:56

Gọi ƯCLN ( 3n+1 ; 5n+4 ) là d ( d là số tự nhiên )  

=> 3n+1 chia hết cho d ; 5n+4 chia hết cho d 

=> 5.(3n+1) chia hết cho d ; 3.(5n+4) chia hết cho d 

=> 15n+5 chia hết cho d ; 15n+12 chia hết cho d 

=> 15n+12  - (15n+5) chia hết cho d 

=> 7 chia hết cho d 

=> d= 1;7 

=> ​3n + 1 và 5n + 4 không phải là 2 số nguyên tố cùng nhau.

=> d= 7

=> ƯCLN ( 3n+1 ; 5n+4 ) = 7

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 9 2018 lúc 10:05

u n + 1   −   u n   =   3 ( n   +   1 )   −   1   −   3 n   +   1   =   3   V ì   u n + 1   =   u n   +   3   n ê n   ( u n )   d ã y   s ố   l à   c ấ p   s ố   c ộ n g   v ớ i   u 1   =   2 ,   d   =   3 .

nguyenly
Xem chi tiết
Quân Trẩn Trọng
Xem chi tiết