Những câu hỏi liên quan
Kenny
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
7 tháng 4 2021 lúc 21:02

ĐỀ ĐÚNG K BẠN?

Trần Anh Tuấn
Xem chi tiết
luffygear8
20 tháng 2 2021 lúc 20:49

jtjgjgjj

Khách vãng lai đã xóa
Raimon Eleven
Xem chi tiết
trương đăng nhi
Xem chi tiết
Phạm Như Hiếu
Xem chi tiết
Giang Hương
25 tháng 8 2021 lúc 13:17

a) Xét tam giác ABC có ˆB+ˆC=60o⇒BAC=120oB^+C^=60o⇒BAC=120o

Do AD là phân giác nên ˆBAD=ˆCAD=60oBAD^=CAD^=60o

ˆMABMAB^ và ˆBACBAC^ là hai góc kề bù nên ˆMAB=180o−120o=60oMAB^=180o−120o=60o

Vậy thì ΔMAB=ΔOAB(g−c−g)ΔMAB=ΔOAB(g−c−g)

⇒AM=AO⇒AM=AO

Hoàn toàn tương tự ta có AN = AO

Vậy nên AM = AN.

b) Ta có do ΔMAB=ΔOAB⇒AM=AO;BM=BOΔMAB=ΔOAB⇒AM=AO;BM=BO

Suy ra AB là trung trực của MO,.

Lại có N thuộc AB nên NM = NO

Hoàn toàn tương tự ta có MO = MN

Vậy OM = ON = MN hay OMN là tam giác đều. 

Hà Nhật Vy
25 tháng 8 2021 lúc 12:43

undefinedTa có: △ABC có góc B+góc C=60 độ 

                                                             ➩góc BAC =120 độ

                                                              ta có AD là phân giác

                                                              góc BAC=>BAD=CAD=\(\dfrac{1}{2}\)BAC=60 độ

                                                           △ABO và ΔABM có góc BAO= BAM=60 độ

                                                             AB chung

                                                             góc ABM =ABO

                                                              ➩tam giác ABO =tam giác ABM (g.c.g)

                                                              ➝AM=AO (*)

                                                              Ta chứng minh tương tự như trên:

                                                              tam giác ACO= tam giác ACN (g.c.g)

                                                              ➝AN=AO(**)

                                                               Từ (*)(**) ⇒AM=AN (đpcm)

                                                             

Hà Nhật Vy
25 tháng 8 2021 lúc 12:43

mik chỉ biết làm câu a thôi

Im Nayeon
Xem chi tiết
su
13 tháng 2 2020 lúc 13:37

a) Xét tam giác ABD có :

AB = AD (gt)

Suy ra tam giác ABD cân tại BAD

Suy ra góc ABD = góc ADB ( 2 góc đáy)

Ta có : góc BAD + góc CAD = góc BAC

mà góc BAC = 120 độ ; góc BAD =góc CAD (gt)

Suy ra 2BAD= 120 độ 

Suy ra BAD= 120 độ chia 2

Suy ra BAD =60 độ 

Ta lại có tam giác BAD cân tại BAD

Suy ra BDA =DBA =(180 độ - BAD) chia 2

mà BAD = 60 độ 

Suy ra BDA=DBA= (180 độ - 60 độ ) chia 2

Suy ra BDA=DBA = 60độ 

Xét tam giác BDA có 

BDA=DBA=BAD=60 độ 

Suy ra tam giác BDA đều

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
doraemon
25 tháng 1 2017 lúc 15:41

KDSSSSSSSSSM88888865

JKJFGEKDGSLGYSDLFBHTBH R.DSTG

DKJTRYBN4EBS;TU;J,RBU56

phạm văn nhất
Xem chi tiết
ho nha nam
6 tháng 7 2017 lúc 22:27

Ta dễ dàng tính được ngay MABˆMAB^=BAOˆBAO^(dựa vào tia phân giác của góc BAC và góc ngoài của góc đó)
Xét tam giác ABM và tam giác ABO có:
BA là cạnh chung
MABˆMAB^=BAOˆBAO^
MBAˆMBA^=ABOˆABO^(gt)
=>tam giác ABM=tam giác ABO(g.c.g)
=>AM=AO.
Ta cũng dễ dàng tính được OACˆOAC^=CANˆCAN^(dựa vào tia phân giác của góc BAC và góc ngoài của góc đó)
Xét tam giác COA và tam giác CNA có:
AC là cạnh chung
OACˆOAC^=CANˆCAN^(c/m trên)
OACˆOAC^=ACNˆACN^(gt)
=>Tam giác COA=tam giác CNA(g.c.g)
=>AO=AN
Từ trên =>AN=AM
b)Ta Sẽ tính từ các kết luận trên được BN là trung trực của MO=>MN=NO
Tương tự trên cũng c/m được MC là trung trực của ON=>MO=MN
=>MN=MO=NO
=>Tam giác MON là tam giác đều.

Nguyễn Minh Toàn
7 tháng 7 2017 lúc 11:01

M N B C O D A 1 2 3 4

a) Xét tam giác ABC có \(\widehat{B}+\widehat{C}=60^o\)nên \(\widehat{A}=120^o\)

Do AD là tia phân giác nên \(\widehat{A}_1=\widehat{A_2}=\widehat{A}_3=\widehat{A}_4=60^o\)

tam giác ABM = tam giác ABO ( g.c.g )

suy ra AM = AO

tam giác ACN = tam giác ACO ( g.c.g )

suy ra AN = AO

suy ra AM = AN

b) tam giác AOM = tam giác AON ( c.g.c ) \(\Rightarrow\)OM = ON ( 1 )

tam giác AOM = tam giác ANM ( c.g.c ) \(\Rightarrow\)OM = MN ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : OM = ON = MN

do đó tam giác MON đều

Ta dễ dàng tính được ngay MABˆMAB^=BAOˆBAO^(dựa vào tia phân giác của góc BAC và góc ngoài của góc đó)
Xét tam giác ABM và tam giác ABO có:
BA là cạnh chung
MABˆMAB^=BAOˆBAO^
MBAˆMBA^=ABOˆABO^(gt)
=>tam giác ABM=tam giác ABO(g.c.g)
=>AM=AO.
Ta cũng dễ dàng tính được OACˆOAC^=CANˆCAN^(dựa vào tia phân giác của góc BAC và góc ngoài của góc đó)
Xét tam giác COA và tam giác CNA có:
AC là cạnh chung
OACˆOAC^=CANˆCAN^(c/m trên)
OACˆOAC^=ACNˆACN^(gt)
=>Tam giác COA=tam giác CNA(g.c.g)
=>AO=AN
Từ trên =>AN=AM
b)Ta Sẽ tính từ các kết luận trên được BN là trung trực của MO=>MN=NO
Tương tự trên cũng c/m được MC là trung trực của ON=>MO=MN
=>MN=MO=NO
=>Tam giác MON là tam giác đều.

Tommy Đặng
Xem chi tiết
Tommy Đặng
14 tháng 9 2021 lúc 20:48

giúp vs