Câu hỏi 1:Biết có 352 ước tự nhiên.Vậy Câu hỏi 2:Tìm số tự nhiên có ba chữ số giống nhau và chỉ có ba ước tự nhiên khác 1. Trả lời: Số đó là Câu hỏi 3:Tìm số có ba chữ số biết . Trả lời: Câu hỏi 4:Cho và là hai góc kề và phụ nhau. Gọi Om là phân giác của ; On là phân giác của .Khi đó số đo của bằng Câu hỏi 5:Số học sinh của một trường trong khoảng từ 2500 đến 2600. Nếu toàn thể học sinh của trường xếp hàng 3 thì thừa một bạn, xếp hàng 4 thì thừa hai bạn, xếp hàng 5 thì thừa 3 bạn, xếp h...
Đọc tiếp
Câu hỏi 1:
Biết có 352 ước tự nhiên.
Vậy =
Câu hỏi 2:
Tìm số tự nhiên có ba chữ số giống nhau và chỉ có ba ước tự nhiên khác 1.
Trả lời: Số đó là
Câu hỏi 3:
Tìm số có ba chữ số biết . Trả lời:
Câu hỏi 4:
Cho và là hai góc kề và phụ nhau.
Gọi Om là phân giác của ; On là phân giác của .
Khi đó số đo của bằng
Câu hỏi 5:
Số học sinh của một trường trong khoảng từ 2500 đến 2600.
Nếu toàn thể học sinh của trường xếp hàng 3 thì thừa một bạn, xếp hàng 4 thì thừa hai bạn, xếp hàng 5 thì thừa 3 bạn, xếp hàng 7 thì thừa 5 bạn.
Như vậy số học sinh của trường đó là học sinh.
Câu hỏi 6:
Ba số nguyên dương x;y;z thỏa mãn x < y < z và tổng các nghịch đảo của chúng bằng 1 là (x;y;z)=()
(Nhập các giá trị theo thứ tự, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu hỏi 7:
Tìm các số nguyên tố p ; q sao cho 51p + 26q = 2000.
Trả lời: (p;q) = ()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";")
Câu hỏi 8:
Tìm số nguyên tố p sao cho cũng là số nguyên tố. Trả lời: p =
Câu hỏi 9:
Giá trị nhỏ nhất của với x;y nguyên là
Câu hỏi 10:
Mẹ Lan đi chợ mua một số gạo.Ngày thứ nhất mẹ nấu số gạo đó.
Ngày thứ hai mẹ nấu số gạo còn lại.
Ngày thứ ba mẹ nấu số gạo còn lại sau ngày thứ hai.
Cứ thế đến ngày thứ tám mẹ nấu số gạo còn lại sau ngày thứ bẩy.
Sau ngày thứ tám số gạo còn lại là 2,5kg.
Vậy ban đầu mẹ mua số ki-lô-gam gạo là kg.
(Nếu kết quả là số thập phân, nhập dạng số thập phân gọn nhất)