Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nam Lê
Xem chi tiết
Nam Lê
Xem chi tiết
Đỗ Thị Kiều Diễm
Xem chi tiết

1: Xét ΔMBE và ΔMCA có

MB=MC

\(\widehat{BME}=\widehat{CMA}\)(hai góc đối đỉnh)

ME=MA

Do đó: ΔMBE=ΔMCA

=>\(\widehat{MBE}=\widehat{MCA}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BE//AC

2: Sửa đề: Sao cho góc ABx nhận BC là tia phân giác

Xét ΔBAF có

BH là đường cao

BH là đường phân giác

Do đó: ΔBAF cân tại B

=>BA=BF

Xét ΔMAB và ΔMEC có

MA=ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMEC

=>AB=EC

mà AB=BF

nên BF=EC

3:

Ta có: ΔBAF cân tại B

mà BH là đường cao

nên H là trung điểm của AF

Xét ΔAFE có

H,M lần lượt là trung điểm của AF,AE

=>HM là đường trung bình của ΔAFE
=>HM//FE

=>BC//FE

Xét ΔKBC có FE//BC

nên \(\dfrac{KF}{FB}=\dfrac{KE}{EC}\)

mà FB=EC

nên KF=KE

Ta có: KF+FB=KB

KE+EC=KC

mà KF=KE và FB=EC

nên KB=KC

=>K nằm trên đường trung trực của BC(3)

Xét ΔBCE và ΔCBF có

BC chung

\(\widehat{BCE}=\widehat{CBF}\)(ΔKBC cân tại K)

CE=BF

Do đó: ΔBCE=ΔCBF

=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=>IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2),(3) suy ra K,I,M thẳng hàng

Hà Gia Huy Vū
Xem chi tiết
Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
1 tháng 5 2020 lúc 21:25

A B C H M F E I K

, M là trung điểm của BC ⇒ MB = MC

Xét ΔMBA và ΔMCE có:

MB = MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(đối đỉnh)

MA = ME

=> ΔMBA = ΔMCE (c.g.c) (đpcm)

b, Xét 2 tam giác vuông ΔBHA và ΔBHF có:

BH chung; \(\widehat{ABH}=\widehat{FBH}\) (do góc ABx nhận BC là tia phân giác)

 => ΔBHA = ΔBHF (cạnh góc vuông - góc nhọn)

=>  AB = BF mà AB = CE (do ΔMBA = ΔMCE)

=> CE = BF (đpcm)

c, Ta thấy: \(\widehat{FBC}=\widehat{ABC}=\widehat{ECB}\)

 => ΔKBC cân tại K mà KM là trung tuyến

=>  KM là phân giác của \(\widehat{BKC}\) (1)

ΔKBC cân tại K ⇒ KB = KC mà BF = CE
⇒ KB - BF = KC - CE ⇒ KF = KE

Ta chứng minh được ΔBEK = ΔCFK (c.g.c)

=> \(\widehat{EBK}=\widehat{FCK}\)

=.> ΔBIF = ΔCIE (g.c.g)

=> IF = IE ⇒ ΔIFK = ΔIEK (c.c.c)

 \(\Rightarrow\widehat{IKF}=\widehat{IKF}\)

⇒ KI là phân giác của ^BKC (2)

Từ (1) và (2) suy ra M, I, K thẳng hàng (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Bảo Như
30 tháng 12 2021 lúc 16:32
Not giải dc
Khách vãng lai đã xóa
Ng Phuong Nhung
Xem chi tiết

MK KO GỬI ĐC ẢNH CÁI HÌNH LÊN THÔNG CẢM

Khách vãng lai đã xóa

A)

xét \(\Delta AMB\) VÀ   \(\Delta DMC\) CÓ:

\(MB=MC\)(DO M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC)

\(AM=MD\left(GT\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(2 GÓC ĐỐI ĐỈNH)

\(\Rightarrow\)\(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\left(đpcm\right)\)

đợi chút,mk làm phần b,c sau

Khách vãng lai đã xóa

b) XÉT \(\Delta ABK\) CÓ:

\(BH\perp AK\) ,\(HA=HK\)

 NÊN BH VỪA LÀ ĐƯỜNG CAO VỪA LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN

\(\Rightarrow\Delta ABK\) CÂN TẠI B

C) CM tương tựu ý B,bạn cũng sẽ CM đc  \(\Delta BMK\) CÂN TẠI  M

\(\Rightarrow AM=MK\)

\(\Rightarrow AM=MK=MD\)

XÉT \(\Delta AKD\) CÓ  \(AM=MK=MD\) NEN VUÔNG TẠI K

\(\Rightarrow AK\perp KD\)

MÀ \(AK\perp BC\)

\(\Rightarrow KD\\ BC\)

  

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn phan gia linh
Xem chi tiết
Trần Hải <span class="la...
Xem chi tiết

Bài 2

Bài làm

a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

BM = MC ( Do M là trung điểm BC )

^AMB = ^DMC ( hai góc đối )

MD = MA ( gt )

=> Tam giác ABM = tam giác DCM ( c.g.c )

b) Xét tam giác BHA và tam giác BHE có:

HE = HA ( Do H là trung điểm AE )

^BHA = ^BHE ( = 90o )

BH chung

=> Tam giác BHA = tam giác BHE ( c.g.c ) 

=> AB = BE

Mà tam giác ABM = tam giác DCM ( cmt )

=> AB = CD 

=> BE = CD ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa

Bài 3

Bài làm

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACD có: 

AB = AB ( gt )

BD = DC ( Do M là trung điểm BC )

AD chung

=> Tam giác ABD = tam giác ACD ( c.c.c )

b) Xét tam giác BEC và tam giác MEA có:

AE = EC ( Do E kà trung điểm AC )

^BEC = ^MEA ( hai góc đối )

BE = EM ( gt )

=> Tam giác BEC = tam giác MEA ( c.g.c )

=> BC = AM

Mà BD = 1/2 . BC ( Do D là trung điểm BC )

hay BD = 1/2 . AM

Hay AM = 2.BD ( đpcm )

c) Vì tam giác ABD = tam giác ACD ( cmt )

=> ^ADB = ^ADC ( hai góc tương ứng )

Mà ^ADB + ^ADC = 180o ( hai góc kề bù )

=> ^ADB = ^ADC = 180o/2 = 90o 

=> AD vuông góc với BC                         (1)

Vì tam giác BEC = tam giác MEA ( cmt )

=> ^EBC = ^EMA ( hai góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> AM // BC                              (2)

Từ (1) và (2) => AM vuông góc với AD 

=> ^MAD = 90o 

# Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết