Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Bích
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
23 tháng 11 2021 lúc 22:28

TK

 

-  Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh:

+ Về kinh tế: tốc độ phát triển của dân số nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế; việc sử dụng nguồn lao động lãng phí và hiệu quả.

+ Xã hội: gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…; tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm; xảy ra các tệ nạn xã hội.

+ Môi trường: cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí).

- Những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.

+ Phát triển kinh tế: góp phần vào nâng cao năng suất lao động, đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế đất nước.

+ Tài nguyên môi trường: giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.

+ Giảm sức ép về vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…cho người dân, đặc biệt ở khu vực đô thị.

+ Vấn đề việc làm cho lao động được giải quyết, giảm tình trạng thất nghiệp và thu nhập bình quân đầu người tăng lên.

 



 

Bình luận (1)
Minh Hồng
23 tháng 11 2021 lúc 22:29

Tham khảo 

  Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh:

+ Về kinh tế: tốc độ phát triển của dân số nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế; việc sử dụng nguồn lao động lãng phí và hiệu quả.

+ Xã hội: gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…; tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm; xảy ra các tệ nạn xã hội.

+ Môi trường: cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí).

- Những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.

+ Phát triển kinh tế: góp phần vào nâng cao năng suất lao động, đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế đất nước.

+ Tài nguyên môi trường: giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.

+ Giảm sức ép về vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…cho người dân, đặc biệt ở khu vực đô thị.

+ Vấn đề việc làm cho lao động được giải quyết, giảm tình trạng thất nghiệp và thu nhập bình quân đầu người tăng lên.

 


 

Bình luận (1)
sky12
23 tháng 11 2021 lúc 22:36

Tham khảo:

Biện pháp khắc phục :

+ Thực hiện đúng kế hoạch hóa gia đình

+ Tuyên truyền, phổ biến về lợi ích sinh ít con

+ Thực hiện chính sách dân số

Bình luận (0)
Cúc trắng
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 22:24

Tham Khảo !

 

- Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh: gây sức ép đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, môi trường tài nguyên.

 

      + Sự gia tăng dân số quá nhanh là ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, nền kinh tế khó có thể phát triển được.

      + Sự gia tăng dân số và gia tăng sức mua đòi hỏi phải đẩy mạnh sản xuất đáp ững nhu cầu của nhân dân, làm cho nhiều loại tài nguyên bị khai thác quá mức (đất, rừng, nước...).

      + Khi dân số tăng nhanh , các dịch vụ y tế, giáo dục khó nâng cao được chất lượng. Gia tăng dân số nhanh làm tăng nhanh nguồn lao động, vượt quá khả năng thu hút của nền kinh tế, dẫn đến tình trạng thất nghiệp; thiếu việc làm. Các tệ nạn xã hội cũng theo đó mà tăng lên.

Bình luận (0)

TK

- Những hậu quả của dân số đông và tăng nhanh:

Việc tăng nhanh dân số sẽ làm cho kinh tế không theo kịp với mức tăng của dân số.Tăng nhanh dân số sẽ gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, cho việc phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, gây tắc nghẽn giao thông, vấn đề nhà ở.Gây bất ổn về xã hộiSẽ làm suy giảm tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường…
Bình luận (0)
Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Dung
27 tháng 9 2016 lúc 15:14

Thiếu chỗ ở 
- Kinh tế kém phát triển 
- Nghèo nàn, lạc hậu 
- Thiếu đất => phá rừng 
- Ô nhiễm môi trường 
- Tắc nghẽn giao thông 
- Tệ nạn xã hội nhiều hơn

-Thiếu việc làm

Bình luận (0)
Võ Thị Hoài Linh
1 tháng 3 2016 lúc 16:25

*Hậu quả của dân số nước ta đông và tăng nhanh:

- Về kinh tế: Thiếu lương thực thực phẩm, nhà ở, trường học, nghèo đói.

- Về xã hội: khó khăn ổn định trật tự, tệ nạn xã hội phát triển, ùn tắc giao thông.

- Về môi trường: đất - nước - không khí bị ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt, động vật - thực vật suy giảm.

Bình luận (0)
Thịnh Huỳnh Phạm Duy
25 tháng 10 2016 lúc 19:48

gây sức ép lên nền kinh tế
thất ngiệp tăng , giáo dục , văn hoá , y tế chậm phát triển
về xã hội
đời sống nhân dân khó khăn , không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng => chất lượng cuộc sống giảm sút
về môi trường
ô nhiễm và nguồn tài nguyên năng lượng thiếu trầm trọng .

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 7 2018 lúc 14:31

   * Hậu quả của tăng dân số quá nhanh:

     Tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút (ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí…), từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của mỗi con người (thiếu nơi ở, dịch vụ y tế, giáo dục còn thiếu cơ sở vật chất,…).

    * Những việc cần làm để khắc phục hậu quả của việc phát triển dân số không hợp lí:

     - Thực hiện tuyên truyền, chính xác xã hội, kế hoạch hoá gia.

     - Điều chỉnh cơ cấu dân số.

     - Thực hiện phân bố dân cư hợp lí giữa các khu vực, vùng địa lí kinh tế và các đơn vị hành chính.

     - Thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng dân số như tăng cường chăm sóc sức khoẻ nhân dân, đẩy mạnh phong trào rèn luyện thân thể, nâng cao trình độ giáo dục và phát triển trí tuệ…

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 2 2018 lúc 8:33

- Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh: gây sức ép đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, môi trường tài nguyên.

      + Sự gia tăng dân số quá nhanh là ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, nền kinh tế khó có thể phát triển được.

      + Sự gia tăng dân số và gia tăng sức mua đòi hỏi phải đẩy mạnh sản xuất đáp ững nhu cầu của nhân dân, làm cho nhiều loại tài nguyên bị khai thác quá mức (đất, rừng, nước...).

      + Khi dân số tăng nhanh , các dịch vụ y tế, giáo dục khó nâng cao được chất lượng. Gia tăng dân số nhanh làm tăng nhanh nguồn lao động, vượt quá khả năng thu hút của nền kinh tế, dẫn đến tình trạng thất nghiệp; thiếu việc làm. Các tệ nạn xã hội cũng theo đó mà tăng lên.

- Lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta.

      + Phát triển kinh tế: góp phần vào nâng cao năng suất lao động, góp phần đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế đất nước.

      + Tài nguyên môi trường: giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.

      + Chất lượng cuộc sống của dân cư sẽ được nâng lên tăng thu nhập bình quân đầu người, chất lượng giáo dục, y tế tốt hơn, đảm bảo các phúc lợi xã hội, tăng tuổi thọ.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 3 2017 lúc 14:41

Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả xấu đối với sự phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống; tài nguyên môi trường.

Đáp án: D.

Bình luận (0)
Đặng Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Nguyến Tiến Hưng
2 tháng 10 2016 lúc 22:16

dân số đông, tăng nhanh gây hậu quả: Là vẫn đề về ăn mặc ở đối với các nước phát triển chậm

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Như
19 tháng 3 2017 lúc 8:22

gây nên hậu quả:

gây sức ép lên nền kinh tế
thất ngiệp tăng , giáo dục , văn hoá , y tế chậm phát triển
về xã hội
đời sống nhân dân khó khăn , ko đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng => chất lượng cuộc sống giảm sút
về môi trường
ô nhiễm và nguồn tài nguyên năng lượng thiếu trầm trong .

tick nha

Bình luận (0)
Shinichi vs hagl
28 tháng 9 2017 lúc 20:37

kinh tế phát triển chậm

ô nhiễm môi trường

...

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
5 tháng 6 2017 lúc 14:18

Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì?

Trả lời:

Dân số đông và tăng nhanh đã đặt ra những vấn đề cấp bách về ván hoá, y tế, giáo dục, giải quyết việc làm cho số người bước vào tuổi lao động.

Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta.

Trả lời:

- Về kinh tế: góp phần vào táng năng suất lao động, góp phần đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tê' đất nước, tăng thu nhập bình quân đầu người,... - Về nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân: tạo điều kiện để nâng cao về y tế, chữa bệnh, chăm sóc con cái, giáo dục, cải thiện đời sống, thụ hưởng các phúc lợi xã hội, tăng tuổi thọ,... - Về môi trường: giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.

Bình luận (0)
Ngọc Lan
5 tháng 6 2017 lúc 14:16

- Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh: gây sức ép đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, môi trường tài nguyên, các vấn đề về phúc lợi xã hội, nhà ở, đất đai, việc làm,..

+ Sự gia tăng dân số quá nhanh là ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, nền kinh tế khó có thể phát triển được.

+ Sự gia tăng dân số và gia tăng sức mua đòi hỏi phải đẩy mạnh sản xuất đáp ững nhu cầu của nhân dân, làm cho nhiều loại tài nguyên bị khai thác quá mức (đất, rừng, nước...).

+ Khi dân số tăng nhanh , các dịch vụ y tế, giáo dục khó nâng cao được chất lượng. Gia tăng dân số nhanh làm tăng nhanh nguồn lao động, vượt quá khả năng thu hút của nền kinh tế, dẫn đến tình trạng thất nghiệp; thiếu việc làm. Các tệ nạn xã hội cũng theo đó mà tăng lên.

+ Khi tăng dân số quá nhanh, giáo dục phải luôn đổi mới để cải tiến chất lượng.

- Lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta.

+ Phát triển kinh tế: góp phần vào nâng cao năng suất lao động, góp phần đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế đất nước.

+ Tài nguyên môi trường: giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.

+ Chất lượng cuộc sống của dân cư sẽ được nâng lên tăng thu nhập bình quân đầu người, chất lượng giáo dục, y tế tốt hơn, đảm bảo các phúc lợi xã hội, tăng tuổi thọ.

+ Khi có giặc ngoại xâm thi đây sẽ là lực lượng tốt để có thể đánh giặc.

CÁI NÀY EM THAM KHẢO TRÊN MẠNG VÀ THÊM VÀO VÀI Ý Ạ!

Bình luận (0)
Nội Nguyễn
20 tháng 9 2017 lúc 21:11

Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? Trả lời: Dân số đông và tăng nhanh đã đặt ra những vấn đề cấp bách về ván hoá, y tế, giáo dục, giải quyết việc làm cho số người bước vào tuổi lao động. 3. Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta. Trả lời: - Về kinh tế: góp phần vào táng năng suất lao động, góp phần đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tê' đất nước, tăng thu nhập bình quân đầu người,... - Về nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân: tạo điều kiện để nâng cao về y tế, chữa bệnh, chăm sóc con cái, giáo dục, cải thiện đời sống, thụ hưởng các phúc lợi xã hội, tăng tuổi thọ,... - Về môi trường: giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.

Bình luận (0)