Chỉ đc sử dụng 1 thuốc thử, phân biệt 4 lọ mất nhãn KCl, HCl, Na2CO3, Na2SO4
Để phân biệt 2 dung dịch mất nhãn : HCl và KCl, ta chỉ cần dùng thuốc thử :
A. BaCl2 B. AgNO3 C. Pb(NO3)2 D. Na2CO3
Đáp án D
Cho Natri Cacbonat vào các mẫu thử
- mẫu thử nào tạo khí không màu không mùi là HCl
\(Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O\)
- mẫu thử nào không hiện tượng gì là KCl
Để phân biệt 2 dung dịch mất nhãn : HCl và KCl, ta chỉ cần dùng thuốc thử :
A. BaCl2 B. AgNO3 C. Pb(NO3)2 D. Na2CO3
Cho Na2CO3 vào :
- HCl sủi bọt
- KCl không hiện tượng
Na2CO3 + 2HCl => 2NaCl + CO2 + H2O
Bằng phương pháp hóa học, có thể phân biệt 3 dung dịch không màu: HCl loãng, KNO 3 , Na 2 SO 4 đựng trong 3 lọ mất nhãn chỉ với thuốc thử là
A. Quỳ tím.
B. dung dịch Na 2 CO 3 .
C. dung dịch BaCl 2 .
D. Bột Fe .
Đáp án D
Thuốc thử phân biệt 3 dung dịch HCl loãng, KNO 3 , Na 2 SO 4 là Fe .
Đầu tiên ta nhận biết được dung dịch HCl do có phản ứng tạo khí không màu H 2 :
Sau đó trộn dung dịch HCl với 2 dung dịch còn lại để tạo ra 2 mẫu thử mới và cho phản ứng với Fe . Mẫu nào phản ứng tạo khí không màu hóa nâu thì xác định đó là KNO 3 , có phản ứng tạo khí không màu là Na 2 SO 4 .
Phương trình phản ứng :
Bằng phương pháp hóa học, có thể phân biệt 3 dung dịch không màu: HCl loãng, KNO3, Na2SO4 đựng trong 3 lọ mất nhãn chỉ với thuốc thử là
A. Quỳ tím.
B. dung dịch Na2CO3.
C. dung dịch BaCl2.
D. Bột Fe.
Bằng phương pháp hóa học, có thể phân biệt 3 dung dịch không màu: HCl loãng, KNO3, Na2SO4 đựng trong 3 lọ mất nhãn chỉ với thuốc thử là
A. Quỳ tím
B. dung dịch Na2CO3
C. dung dịch BaCl2
D. Bột Fe
Đáp án D
Thuốc thử phân biệt 3 dung dịch HCl loãng, KNO3, Na2SO4 là Fe.
Đầu tiên ta nhận biết được dung dịch HCl do có phản ứng tạo khí không màu H2 :
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Sau đó trộn dung dịch HCl với 2 dung dịch còn lại để tạo ra 2 mẫu thử mới và cho phản ứng với Fe. Mẫu nào phản ứng tạo khí không màu hóa nâu thì xác định đó là KNO3, có phản ứng tạo khí không màu là Na2SO4
Bài 14. Phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau chỉ bằng dung dịch phenol phtalein: Na2SO4, H2SO4, BaCl2, NaOH, MgCl2.
Bài 15: Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung dịch bằng phương pháp hoá học.
a) Na2CO3, HCl, BaCl2
b) HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2
c) MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4
Bài 16: Hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ bị mất nhãn mà không dùng thuốc thử nào: NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl.
Bài 17: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. Hãy phân biệt các dung dịch mà không dùng bất kỳ thuốc thử nào.
Bài 18: Không được dùng thêm thuốc thử , hãy phân biệt 3 dung dịch chứa trong 3 lọ mất nhãn: NaCl, AlCl3, NaOH.
Bài 19. Trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau mà không dùng thuốc thử nào:
a. HCl, AgNO3, Na2CO3, CaCl2.
b.HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3.
Bài 20. Không dùng thuốc thử hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: NaOH, NH4Cl, BaCl2, MgCl2, H2SO4.
Từ bài 16 các bạn tham khảo để làm sau.
Có 6 dung dịch riêng biệt, đựng trong 6 lọ mất nhãn: Na2CO3, NaHCO3, BaCl2, Ba(OH)2, H2SO4, Na2SO4. Không dùng thêm thuốc thử nào khác bên ngoài và được phép đun nóng có thể phân biệt được tối đa bao nhiêu dung dịch?
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Chọn đáp án C
Đun nóng thấy có khí thoát ra là NaHCO3
Sục CO2 vào các ống nghiệm thấy có kết tủa là Ba(OH)2
Đổ NaHCO3 vào các ống nghiệm có khí bay ra là H2SO4
Dùng H2SO4 để nhận ra Na2CO3
Dùng Ba(OH)2 để nhận ra Na2SO4
Còn lại là BaCl2
Có 6 dung dịch riêng biệt, đựng trong 6 lọ mất nhãn: Na2CO3, NaHCO3, BaCl2, Ba(OH)2, H2SO4, Na2SO4. Không dùng thêm thuốc thử nào khác bên ngoài và được phép đun nóng có thể phân biệt được tối đa bao nhiêu dung dịch?
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Chọn đáp án C
Đun nóng thấy có khí thoát ra là NaHCO3
Sục CO2 vào các ống nghiệm thấy có kết tủa là Ba(OH)2
Đổ NaHCO3 vào các ống nghiệm có khí bay ra là H2SO4
Dùng H2SO4 để nhận ra Na2CO3
Dùng Ba(OH)2 để nhận ra Na2SO4
Còn lại là BaCl2
Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, NaOH. Nếu chỉ được phép sử dụng một thuốc thử để nhận biết 4 dung dịch trên, có thể dùng dung dịch:
A. AgNO3
B. Ba(OH)2
C. KOH
D. BaCl2
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào 4 dung dịch trên:
-Dung dịch làm xuất hiện kết tủa trắng và khí có mùi khai thì đó là (NH4)2SO4
(NH4)2SO4+ Ba(OH)2 → BaSO4↓+ 2NH3↑+ 2H2O
-Dung dịch nào xuất hiện chất khí mùi khai thì đó là NH4Cl
2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2+ 2NH3↑ + 2H2O
-Dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4
Ba(OH)2+ Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaOH
-Không có hiện tượng gì thì đó là NaOH
Đáp án B
Sử dụng thuốc thử nào sau đây để phân biệt ba chất lỏng phenol, stiren, ancol benzylic đựng trong ba lọ mất nhãn ?
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch HCl.
C. Na kim loại.
D. dung dịch brom.
Đáp án:D
Dùng dd Br2:
- Mất màu nước brom: Stiren
- Mất màu nước brom và tạo tủa trắng là phenol
- Không có hiện tượng là ancol benzylic