Những câu hỏi liên quan
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Đặng Quang Mạnh
Xem chi tiết
van anh ta
12 tháng 2 2016 lúc 19:17

-10 , ủng hộ mk nha

Vũ Ngọc Mai
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
6 tháng 3 2016 lúc 10:52

36x chia hết cho 3(1)

75y chia hết cho 3(2)

Từ (1);(2)=>36x+75y chia hết cho 3

 Mà 36x+75y=136 nên 136 cũng phải chia hết cho 3(3)

nhưng 136 ko chia hết cho 3. Mâu thuẫn với (3)

 vậy số  cặp (x;y)=0

nguyễn châu tiến
6 tháng 3 2016 lúc 20:34

cảm ơn Hoàng Phúc

le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Nguyen Khanh Vi
Xem chi tiết
Dương Helena
21 tháng 12 2015 lúc 21:56

 Do 10 = 1.10 =10.1 = 2.5 = 5.2 
Mà 2x + 1 lẻ nên 2x + 1 = 1 hoặc 2x + 1 = 5 
=> x = 0 hoặc 2 nhưng x = 0 thì x.y = 0 nên ta chọn x = 2 khi đó y - 3 = 2 
=> y = 5 
Vậy khi đó x.y lớn nhất là : x.y = 2.5 = 10

Nguyễn Nhật Minh
21 tháng 12 2015 lúc 22:24

 

2x+1 là số lẻ

=> (2x+1)(y-3) = 1.10 = 5.2

+ 2x+1 =1 => x =0 và y -3 =10 => y =13

+ 2x +1 = 5 => x =2 và y-3 =2 => y =5

Tích xy lớn nhất = 2.5 khi x =2 và y =5

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2017 lúc 16:27

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
!:::!
22 tháng 4 2021 lúc 15:16

 Chia dãy các số nguyên dương từ 1 đến 2020 thành 202 đoạn (1;10) (11;20) ... (2011;2020).

Vì A có 607 số nguyên dương khác nhau chia thành 202 đoạn nên theo nguyên lí Đi - Rich - Lê tồn tại ít nhất 1 đoạn chứa 4 số trong 607 số trên

Vì trong 4 số trên luôn tồn tại 2 số cùng số dư khi chia cho 3 , gọi 2 số đó là x , y ( x > y ) 

suy ra x - y chia hết cho 3

Mà x - y < 9

suy ra x , y thuộc (3;6;9)

tam phung
Xem chi tiết
Hoàng Linh Chi
12 tháng 12 2019 lúc 21:41

dạnh toán này quá cao siêu quá,ko phù hợp vs em...hs lớp 6

Khách vãng lai đã xóa
Kiến Đắc Nguyễn
Xem chi tiết

Em điều chỉnh nhé, chưa có biểu thức A đâu!

Trần Đức Huy
4 tháng 2 2022 lúc 8:50

a)A là phân số <=>\(n\ne0\)

b) với n\(\ne\)0

Ta có : n=0 (Không tm)

            n=2 và n=-7(TM)

Thay n=2 vào A ta được \(\dfrac{3}{2}\)

Thay n=-7 Vào A ta được \(\dfrac{-3}{7}\)

hưng phúc
4 tháng 2 2022 lúc 8:51

a. Số nguyên n khác 0 thì A là phân số.

b. - Thay n = 0 vào A, ta được: \(\dfrac{3}{0}\left(vô.lí\right)\) (A không có giá trị)

- Thay n = 2 vào A, ta được: \(\dfrac{3}{2}\) \(\left(A=\dfrac{3}{2}\right)\)

- Thay n = -7 vào A, ta được: \(\dfrac{3}{-7}\) \(\left(A=\dfrac{3}{-7}\right)\)