đâu là tên hợp lệ được phép dùng khi viết chương trình
A. Var.
b. Use.
c.Begin
D. End
Câu 1 : Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal.
A. 8a A. tamgiac C. program D. bai tap
Câu 2 : Để chạy chương trình trong Turbo Pascal ta dùng tổ hợp phím nào ?
A. Ctrl + F9 B. Alt + F9 C. F9 D. Ctrl + Shitf + F9
Câu 3 : Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng cho khai báo biến ?
A. Var tb: real; B. Type 4hs: integer; C. Const x: real; D. Var R = 30;
Câu 4 : Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ?
A. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c) B. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)
C. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) D. (a2 + b)(1 + c3
Câu 5: Để nhập dữ liệu ta dùng lệnh:
A.Clrscr; B.Readln(x); C. X:= ‘dulieu’; d.Write(‘Nhap du lieu’);
Câu 6 : Bốn bạn A, B, C, D đưa ra kết quả của phép chia, phép chia lấy phần nguyên và lấy phần dư của hai số nguyên 14 và 5 như sau :
A. 14/5 =2; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4 B. 14/5 =2.8; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4
C. 14/5 =2.8; 14 div 5 = 4; 14 mod 5 = 2 D. 14/5 =3; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4
Hãy chọn bạn làm đúng
Câu 7. Những từ nào sau đây là từ khoá?
A. Begin, Uses, End, Thong bao B. Program, Begin, char, Uses,
C. Var, Const, Write D. Program, Begin, Uses, end
Câu 8. Trong cấu trúc chương trình Pascal, phần nào là phần bắt buộc phải có?
A. Phần tiêu đề chương trình B. Phần thân chương trình
C. Phần khai báo thư viện D. Phần khai báo biến.
Phần 2 : Tự luận
Câu 9 : Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức Pascal : (3 điểm)
a. 15x2 + 30 (x+2) b. c.
Câu 10 : (3 điểm)
Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b từ bàn phím, tính trung bình cộng (TB) của hai số a, b và in kết quả ra màn hình.
Câu 1: B
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5: B
uses crt;
var a,b,i,j:integer;
st:string;
begin
clrscr;
repeat
write('Ban muon ve khong:'); readln(st);
if st='Yes' then
begin
write('Nhap chieu dai:'); readln(a);
write('Nhap chieu rong:'); readln(b);
for i:=1 to a do
begin
for j:=1 to b do
write('*');
writeln;
end;
end
else break;
until st='No'
readln;
end.
1 Nêu tên chương trình bạn yêu thích .
2 Viết đoạn văn nói về chương trinh đó
3 Tìm một câu trong bài '' Tinh thần .. nhân dân ta '' có dùng phép liệt kê
Lưu ý câu 2 là viết đoạn văn miêu tả
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Dientich; 2S; LOP_8A1; ketqua; EndUses;B.Dien_tich; S2; LOP8A1; ketqua; EndUses;C.Dien_tich; S2; LOP8A1; ketqua; End;D.Dien_tich; S2; LOP-8A1; ketqua; EndUses;12Dưới đây là một chương trình viết trong Pascal: program CT_dau_tien; uses crt; begin writeln(‘ Chao cac ban’); readln; end. *
Program là từ khóa;
Program là tên;
CT_dau_tien là từ khóa;
CT_dau_tien là tên;
begin là từ khóa;
begin là tên;
writeln là từ khóa;
writeln là tên;
Program là từ khóa;
CT_dau_tien là tên;
begin là từ khóa;
writeln là từ khóa;
Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
A. Tam giac; B. End; C. abc; D. 40hs;
1.Thuận lợi và khó khăn khi viết chương trình bằng ngôn ngữ máy tính
2.Nếu không viết chương trình bằng ngôn ngữ máy tính thì dùng ngôn ngữ nào
3.Làm thế nào để máy tính có thể hiểu được ngôn ngữ khác khi chương trình được viết không phải là ngôn ngữ máy
1. việc viết chương trình bằng ngôn ngữ máy tính rất khó khăn và mất nhiều thời gian, công sức. bởi lẽ về mặt trực quan, các câu lệnh được viết dưới dạng dãy bit khác xa với ngôn ngữ tự nhiên nên khó nhớ, khó sử dụng.
2. ngôn ngữ lập trình
3. chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình cần được chuyển thành ngôn ngữ máy bằng chương trình dịch
Xóa sạch màn hình kết quả, viết chương trình in kết quả các phép toán sau: a) 2/7; b) 2/7+(46 chia 5 lấy phần dư); c) 18 div 3; d) Tạm dừng chương trình và xem kết quả đến khi người dùng nhấn Enter; e) Điều chỉnh cách in số thực hợp lý , dịch và chạy chương trình.
uses crt;
begin
clrscr;
writeln(2/7:4:2);
writeln(2/7+(46 mod 5):4:2);
writeln(18 div 3);
readln;
end.
Viết chương trình kiểm tra 3 số a,b,c có là ba cạnh của một tam giác hay ko với a,b,c là số được nhập từ bàn phím
số hợp lệ là số lớn hơn 100 bé hơn 1000.Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên từ bàn phím và thông báo số nguyên đó có hợp lệ hay ko?
GIÚP MIK VS Ạ MIK CẦN GẤP
MIK SẮP THI RỒI GIÚP MIK VS
Uses crt;
Var a, b, c:real;
Begin
Readln(a);
Readln(b);
Readln(c);
If (a + b > c) or (a + c > b) or (b + c > a) then writeln('tam giác')
Else writeln('Khong phai tam giac');
Readln
End.