Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng trần
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
10 tháng 5 2022 lúc 8:16

Tham khảo:

* Nguyên nhân:

- Sau Hiệp ước 1884, triều đình Huế phân chia thành hai phái đối lập nhau: phái chủ hòa và phải chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu.

+ Phái chủ chiến luôn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền khi có điều kiện: Tôn Thất Thuyết  ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo, khí giới,… đưa Ưng Lịch lên ngôi (vua Hàm Nghi).

+ Pháp quyết tâm tiêu diệt bằng được phe chủ chiến. Lấy cớ triều đình đưa vua Hàm Nghi lên ngôi mà không hỏi ý kiến, Pháp cho quân đóng ở đồn Mang Cá, tòa Khâm sứ, định bắt cóc Tôn Thất Thuyết nhưng việc không thành.

- Trước âm mưu của Pháp, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước nhằm giành thế chủ động cho cuộc tấn công.

* Diễn biến:

- Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

- Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng mở cuộc phản công chiếm Hoàng thành. Trên đường đi, chúng xả súng tàn sát, cướp bóc hết sức dã man, hàng trăm người dân vô tội đã bị giết hại.

 

Lê Duy Hưng
10 tháng 5 2022 lúc 13:18

Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở kinh thành Huế tháng 7 - 1885

* Nguyên nhân:

- Phe chủ chiến trong triều đình Huế muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.

- Thực dân Pháp khi biết âm mưu của phe chủ chiến, đã tìm mọi cách để tịêu diệt phe chủ chiến khi có điều kiện.

* Diễn biến:

- Đêm 4 rạng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết (Thượng Thư Bộ binh) hạ lệnh tấn công quân Pháp ở Tòa Khâm Sứ và Đồn Mang Cá.

- Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng phản công chiếm Hoàng Thành. Trên đường đi chúng giết người cướp của rất dã man.

 

Nguyễn Thị Kim Dung
Xem chi tiết

1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở kinh thành Huế tháng 7 - 1885

* Nguyên nhân:

- Phe chủ chiến trong triều đình Huế muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.

- Thực dân Pháp khi biết âm mưu của phe chủ chiến, đã tìm mọi cách để tịêu diệt phe chủ chiến khi có điều kiện.

* Diễn biến:

- Đêm 4 rạng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết (Thượng Thư Bộ binh) hạ lệnh tấn công quân Pháp ở Tòa Khâm Sứ và Đồn Mang Cá.

- Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng phản công chiếm Hoàng Thành. Trên đường đi chúng giết người cướp của rất dã man.

Văn Thịnh Đặng
Xem chi tiết
︵✰Ah
12 tháng 3 2023 lúc 20:03

-Đêm 4 rạng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết (Thượng Thư Bộ binh) hạ lệnh tấn công quân Pháp ở Tòa Khâm Sứ và Đồn Mang Cá.

- Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng phản công chiếm Hoàng Thành. Trên đường đi chúng giết người cướp của rất dã man.

Mon cần giúp gấp!
Xem chi tiết
💠꧁༺๖ۣۜYuikoshi༻꧂💠
17 tháng 3 2022 lúc 13:30

Lý Công Uẩn đã có công dời kinh đô Hoa Lư về thành Đại La (ngày nay là thủ đô Hà Nội). Lý Thái Tổ vì xuất thân từ chùa chiền, nên sau khi lên ngôi rất hậu đãi giới tăng lữ. Vào năm 1010, ông làm chùa ở phủ Thiên Đức (tức Cổ Pháp).

Theo Đại Việt sử lược, năm 1028 (tức năm Thuận Thiên thứ 19), sức khỏe Lý Thái Tổ đã không được tốt, thường xuyên đau yếu. Ngày 31 tháng 3 năm ấy, Thái Tổ qua đời ở điện Long An, ở ngôi 19 năm, hưởng thọ 54 tuổi.

Lý Thái Tông kế vị, táng Lý Công Uẩn ở Thọ Lăng, phủ Thiên Đức, truy tôn miếu hiệu là Thái Tổ, thụy hiệu là Thần Vũ Hoàng đế.

Hồ Hoàng Khánh Linh
17 tháng 3 2022 lúc 13:32

Tham khảo:

Lý Công Uẩn đã có công dời kinh đô Hoa Lư về thành Đại La (ngày nay là thủ đô Hà Nội). Lý Thái Tổ vì xuất thân từ chùa chiền, nên sau khi lên ngôi rất hậu đãi giới tăng lữ. Vào năm 1010, ông làm chùa ở phủ Thiên Đức (tức Cổ Pháp).

Theo Đại Việt sử lược, năm 1028 (tức năm Thuận Thiên thứ 19), sức khỏe Lý Thái Tổ đã không được tốt, thường xuyên đau yếu. Ngày 31 tháng 3 năm ấy, Thái Tổ qua đời ở điện Long An, ở ngôi 19 năm, hưởng thọ 54 tuổi.

Lý Thái Tông kế vị, táng Lý Công Uẩn ở Thọ Lăng, phủ Thiên Đức, truy tôn miếu hiệu là Thái Tổ, thụy hiệu là Thần Vũ Hoàng đế.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 10:59

Tham khảo:

- Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, các cuộc chiến tranh phong kiến...kéo dài suốt hai thế kỷ để lại hậu quả nghiêm trọng.

- Về chính trị, chúa Nguyễn Phúc Thuần nói ngôi lúc 12 tuổi, chỉ thích chơi bởi múa hát... quyền hành tập trung vào tay quyền thần Trương Phúc Loan. Bộ máy quan lại các cấp công kính và tệ tham nhũng trở nên nghiêm trọng. Do tệ mua bán quan chức nên một xã có thể lên đến 16 – 17 người thu thuế và hơn 20 xã trưởng.
- Về kinh tế, chế độ thuế khoá, binh dịch nặng nề làm cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
=> Chế độ phong kiến lầm vào khủng hoảng khiến cho mâu thuẫn xã hội cực kỳ gay gắt, các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra liên tiếp...Tuy thất bại nhưng thể hiện sức mạnh vươn lên của nông dân Việt Nam chống áp bức...đặt cơ sở cho phong trào Tây Sơn bùng nổ.

hoàng trương minh phụng
Xem chi tiết
TR ᗩ NG ²ᵏ⁶
24 tháng 4 2021 lúc 21:04

* Nguyên nhân:

- Sau Hiệp ước 1884, triều đình Huế phân chia thành hai phái đối lập nhau: phái chủ hòa và phải chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu.

+ Phái chủ chiến luôn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền khi có điều kiện: Tôn Thất Thuyết  ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo, khí giới,… đưa Ưng Lịch lên ngôi (vua Hàm Nghi).

+ Pháp quyết tâm tiêu diệt bằng được phe chủ chiến. Lấy cớ triều đình đưa vua Hàm Nghi lên ngôi mà không hỏi ý kiến, Pháp cho quân đóng ở đồn Mang Cá, tòa Khâm sứ, định bắt cóc Tôn Thất Thuyết nhưng việc không thành.

- Trước âm mưu của Pháp, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước nhằm giành thế chủ động cho cuộc tấn công.

* Diễn biến:

- Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

- Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng mở cuộc phản công chiếm Hoàng thành. Trên đường đi, chúng xả súng tàn sát, cướp bóc hết sức dã man, hàng trăm người dân vô tội đã bị giết hại.

Hành động của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết là hành động yêu nước vì :

- Chứng tỏ tinh thần kiên quyết đấu tranh chống xâm lược của những quan lại triều đình tâm huyết, mà tiêu biểu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.

- Từ hành động tự vệ chính đáng chuyển sang phát động cuộc kháng chiến trong toàn quốc. Phong trào Cần Vương thực chất là phong trào đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân, dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước, trong thời kì này hoàn toàn vắng mặt sự tham gia của quân đội triều đình.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 11:01

Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn. Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
20 tháng 7 2023 lúc 9:22

Tham khảo!!!

Bối cảnh của cuộc cải cách Minh Mệnh:

- Năm 1802, nhà Nguyễn thành lập với lãnh thổ mới rộng lớn, kéo dài từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau. Thời gian đầu, bộ máy chính quyền về cơ bản tiếp tục kế thừa mô hình nhà Lê trung hưng kết hợp với một số biện pháp tạm thời.

- Bộ máy chính quyền thời Gia Long và những năm đầu thời Minh Mạng thiếu sự thống nhất, đồng bộ và tập trung. Quyền lực của nhà vua và triều đình bị hạn chế, không kiểm soát chặt chẽ được các trấn.

+ Triều đình trung ương ở Phú Xuân chỉ trực tiếp kiểm soát 4 dinh và 7 trấn từ Thanh Hoá đến Bình Thuận.

+ Quản lí 11 trấn ở phía bắc là Bắc Thành, quản lí 5 trấn ở phía nam là Gia Định Thành. Đứng đầu Bắc Thành và Gia Định Thành là chức Tổng trấn.

- Tình hình an ninh - xã hội ở các địa phương có nhiều bất ổn.

=> Sau khi lên ngôi, nhằm xây dựng một hệ thống chính quyền quy củ và hiệu quả hơn, vua Minh Mạng đã từng bước tiến hành những chính sách cải cách lớn.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 2:03

Bối cảnh: vua Lê Thánh Tông (1460-1497) tiến hành cuộc cải cách trong bối cảnh đất nước sau một thời gian dài chiến tranh, khủng hoảng, bộ máy hành chính nhà nước yếu kém về nhiều mặt.