hòa tan muối ăn vào nước thu được dung dịch nước muối là hiện tượng gì
Đâu là hiện tượng vật lý đâu là hiện tượng hóa học.
1.Nước đá chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại.
2.Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại.
3.Đun nóng đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh một lát rồi ngừng lại, thấy hỗn hợp tự nóng sáng lên chuyển dần thành chất rắn màu xám.
4.Đun nóng đáy ông nghiệm chứa đường kính trắng, thấy đường chuyển dần sang màu đen, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm
5.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
6. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra khỏi lò.
7.Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.
8.Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
9.Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong.
10.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.
1.Nước đá chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại.
=> Hiện tượng vật lí (chỉ biến đổi trạng thái chất)
2.Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại.
=> Hiện tượng vật lí (Chỉ biến đổi trạng thái chất)
3.Đun nóng đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh một lát rồi ngừng lại, thấy hỗn hợp tự nóng sáng lên chuyển dần thành chất rắn màu xám.
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
4.Đun nóng đáy ông nghiệm chứa đường kính trắng, thấy đường chuyển dần sang màu đen, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
5.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
=> Hiện tượng vật lí
6. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra khỏi lò.
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
7.Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
8.Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
9.Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong.
=> Hiện tượng hóa học (Có sự biến đổi về chất)
10.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.
=> Hiện tượng vật lí
Đâu là hiện tượng vật lý đâu là hiện tượng hóa học.
Hiện tượng vật lí : 1,2,5,7,10
Hiện tượng hóa học : 3,4,6,7,8,9
1.Nước đá chảy thành nước lỏng, đun sôi nước chuyển thành hơi nước và ngược lại.
2.Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn xuất hiện trở lại.
3.Đun nóng đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh một lát rồi ngừng lại, thấy hỗn hợp tự nóng sáng lên chuyển dần thành chất rắn màu xám.
4.Đun nóng đáy ông nghiệm chứa đường kính trắng, thấy đường chuyển dần sang màu đen, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm
5.Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
6. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra khỏi lò.
7.Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.
8.Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
9.Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong.
10.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua.
Câu 1:Hòa tan 15(g) muối ăn(NaCl) vào 35(g) nước cất,thu được dung dịch muối ăn có khối lượng là bao nhiêu?
Câu 2:Trong 100(g) dung dịch muối ăn (NaCl) nồng độ 20% có khối lượng chất tan là bao nhiêu?
Câu 3:Hòa tan 30(g) muối ăn (NaCl) vào 70(g) nước cât,thu được dung dịch muối ăn có khối lượng là bao nhiêu?
Câu 4:Trong 100(g) dung dịch muối ăn có nồng độ 9% có khối lượng chất tan là bao nhiêu?
Câu 5:Viết phương trình hóa học biểu diễn khi cho O2 tác dụng với:S,Fe,P.
Câu 6: Viết phương trình hóa học biểu diễn khi cho H2O tác dụng với :N,CaO,SO2.
Câu 7:Hòa tan 30 (g) đường vào 150(g) nước ở nhiệt độ 20oC được dung dịch bão hòa:
a)Xác định độ tan(S) của NaCl ở nhiệt độ đó
b)Tính nồng độ % của dung dịch thu được
Câu 8:Hòa tan 50 (g) NaCl vào 200(g) nước ở nhiệt độ 20oC được dung dịch bão hòa:
a)Xác định độ tan(S) của NaCl ở nhiệt độ đó
b)Tính nồng độ % của dung dịch thu được
Câu 9:Có 3 loại hóa chất đựng riêng biệt các chất khí:CO2,H2,N2.Bằng phương pháp hóa học, em hãy nhận biết các khí trên
Câu 10:Có 3 loại hóa chất đựng riêng biệt các chất khí:O2,H2,N2.Bằng phương pháp hóa học, em hãy nhận biết các khí trên
Hòa tan hết muối ăn vào nước được nước muối. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Muối ăn là chất tan B. Nước là dung môi
C. Nước muối là chất tan D. Nước muối là dung dịch
a) Khi hòa tan muối ăn vào nước:
1, hãy phân biệt dung môi và dung dịch ?
2, để hòa tan được nhiều muối hơn vào cốc nước đó thì ta cần làm gì ?
GIÚP MÌNH VỚI
1,dung môi là nước dung dịch là nước muối
2,ko bt
a) hòa tan 10g muối ăn vào 40g nước . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được?
b) hòa tan 0,25 mol KOH vào 36g nước thì thu được 1 dung dịch cs nồng độ phần trăm là bao nhiêu ?
\(a.\)
\(m_{dd}=10+40=50\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{10}{50}\cdot100\%=20\%\)
\(b.\)
\(m_{KOH}=0.25\cdot56=14\left(g\right)\)
\(m_{dd_{KOH}}=14+36=50\left(g\right)\)
\(C\%_{KOH}=\dfrac{14}{50}\cdot100\%=28\%\)
Hòa tan 50 gam muối ăn vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là:
A. 15%
B. 20%
C. 25%
D. 28%
Hòa tan muối ăn vào nước ta thu được nước muối. Nước muối được gọi là
A. dung môi.
B. huyền phù.
C. dung dịch.
D. chất tan.
Hòa tan 15 gam muối ăn vào m1 gam nước, thu được m2 gam dung dịch nước muối có nồng độ 30%. Giá trị của m1 và m2 lần lượt là ?
\(m_2=\dfrac{15}{30\%}=50\left(g\right)\\ m_1=50-15=35\left(g\right)\)
a)Ở 20 0 C, độ tan của đường là 200g. Nếu lấy 18,8 gam đường hòa tan vào 10
gam nước ta được dung dịch bão hòa hay chưa bão hòa ?
b) Ở 20 0 C, độ tan của muối ăn là 36g. Nếu lấy 4,2 gam muối ăn hòa tan vào 10
gam nước ta được dung dịch bão hòa hay chưa bão hòa ?
c) Ở nhiệt độ 60 0 C độ tan của kali bromua là 120 g. Muốn có 330 gam dung dịch
kali bromua bão hòa ở 60 0 C thì cần bao nhiêu gam kali bromua ? bao nhiêu gam
nước ?
d) Tính khối lượng muối ăn có trong 500g dung dịch bão hòa muối ăn ở 25 0 C,
biết độ tan của muối ăn ở nhiệt độ này là 36g ?
a) \(m_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(cần.lấy\right)}=\dfrac{10.200}{100}=20\left(g\right)\)
=> dd chưa bão hòa
b) \(m_{NaCl\left(cần.lấy\right)}=\dfrac{10.36}{100}=3,6\left(g\right)\)
=> dd đã bão hòa
c) Gọi khối lượng KBr là a (g)
=> mH2O = 330 - a (g)
Có: \(S=\dfrac{a}{330-a}.100=120\left(g\right)\)
=> a = 180 (g)
=> mH2O = 330 - 180 = 150 (g)
d) \(m_{NaCl}=\dfrac{500.36}{100}=180\left(g\right)\)
a, Xét \(\dfrac{18,8}{10}.100=188\rightarrow\) dd chưa bão hoà
b, Xét \(\dfrac{4,2}{10}.100=42\left(g\right)\rightarrow\) đã bão hoà và còn dư muối
c, Gọi \(m_{KBr}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{KBr\left(60^oC\right)}=\dfrac{a}{330-a}.100=120\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KBr}=180\left(g\right)\\m_{H_2O}=330-180=150\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
d, Gọi \(m_{NaCl}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{NaCl\left(25^oC\right)}=\dfrac{a}{500-a}.100=36\\ \rightarrow m_{NaCl}=132,35\left(g\right)\)