Cho 200g dung dịch Ba(OH)2 8,55% hấp thụ 11,2 lit khí SO2 (đkc). Tính khối lượng muối thu được
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\n_{Ca\left(OH\right)_2}=1\cdot0,2=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa
PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)
Vì Ca(OH)2 dư nên tính theo SO2
\(\Rightarrow n_{CaCO_3}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CaSO_3}=0,15\cdot120=18\left(g\right)\)
Hấp thụ 4,48 lít khí SO2 ở điều kiện tiêu chuẩn vào trong 200ml dung dịch NaOH 1,25M. Sau phản ứng thu được dung dịch X.
1. Tính khối lượng muối có trong X.
2. Tính nồng độ mol/l các chất trong X.
3. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. tính m
Please, giúp mình với!
mình cảm ơn.
Số mol SO2 và NaOH lần lượt là 0,2 và 0,25.
1 < OH-/SO2=1,25 < 2 ⇒ Dung dịch X chứa hai muối Na2SO3 và NaHSO3.
\(n_{Na_2SO_3}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\) ⇒ \(n_{NaHSO_3}=0,2-0,05=0,15\left(mol\right)\).
1. Khối lượng muối có trong X:
m=0,05.126+0,15.104=21,9 (g).
2. Nồng độ mol/l các chất trong X:
\(C_{M\left(Na_2SO_3\right)}\)=0,05/0,2=0,25 (mol/l).
\(C_{M\left(NaHSO_3\right)}\)=0,15/0,2=0,75 (mol/l).
3. Khối lượng kết tủa BaSO3 là:
m'=0,2.217=43,4 (g).
Cho 6,72 lit khí SO2 ở đkc tác dụng vừa đủ với V l dung dịch Ca(OH)2 1M chỉ tạo ra muối trung hoà. Tính V dung dịch Ca(OH)2 và khối lượng kết tủa tạo thành.
SO2+Ca(OH)2->CaSO3+H2O
0,3----0,3---------0,3----------0,3 mol
n SO2=6,72\22,4=0,3 mol
=>VCa(OH)2=0,3\1=0,3l=300ml
=>m CaSO3=0,3.120=36g
1. Hấp thụ hoàn toàn 2,688(l) CO2(đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dug dịch X
2. Hấp thụ hoàn toàn 5,04(l) khí CO2(đktc) vào dung dịch chứa 250ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối sau phản ứng.
1. \(n_{CO_2}=0,12\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=0,2\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0,2}{0,12}=1,6\) =>Tạo 2 muối
Gọi x, y lần lượt là số mol Ca(HCO3)2 và CaCO3
Bảo toàn nguyên tố C : 2x+ y = 0,12
Bảo toàn nguyên tố Ca : x+ y = 0,1
=> x=0,02, y=0,08
=> \(m_{muối}=0,02.162+0,08.100=11,24\left(g\right)\)
1. \(n_{CO_2}=0,225\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,125\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=0,25\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0,25}{0,225}=1,1\) =>Tạo 2 muối
Gọi x, y lần lượt là số mol Ba(HCO3)2 và BaCO3
Bảo toàn nguyên tố C : 2x+ y = 0,225
Bảo toàn nguyên tố Ba : x+ y = 0,125
=> x=0,1, y=0,025
=> \(m_{muối}=0,1.259+0,025.197=30,825\left(g\right)\)
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đkc) vào dung dịch chứa 0,05 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 , thu được khối lượng kết tủa là
A. 19,7 g
B. 29,55 g
C. 9,85 g
D. 14,775 g
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đkc) vào dung dịch chứa 0,05 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 , thu được khối lượng kết tủa là
A. 19,7 g
B. 29,55 g
C. 9,85 g
D. 14,775 g
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí C O 2 (đkc) vào dung dịch chứa 0,05 mol NaOH và 0,15 mol B a ( O H ) 2 , thu được khối lượng kết tủa là
A. 19,7 g
B. 9,85 g
C. 14,775 g
D. 29,55 g
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là:
C. 23,0g A. 20,8g D. 25,2 gam B. 18,9 gam
Câu 10: Sục V lít CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa. Giá trị của V là:
A. 2,24 lít; 4,48 lít B. 2,24 lít; 3,36 lít C. 3,36 lít; 2,24 lít D. 22,4 lít; 3,36 lít
Câu 11: Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 750ml dung dịch NaOH 0,2M. Số mol của Na2CO3 và NaHCO3 là:
D. 0,07 và 0,05 A. 0,05 và 0,05 B. 0,06 và 0,06 C. 0,05 và 0,06
Câu 12: Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 (đktc) sục vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được 1g kết tủa. Tính phần trăm theo thể tích CO2 trong hỗn hợp khí:
C. 2,24% và 15,86% A. 2,24% và 15,68% B. 2,4% và 15,68% D. 2,8% và 16,68%
9
nSO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) ; nNaOH = 16: 40 = 0,4 (mol)
Ta thấy nNaOH/ nSO2 = 2 => chỉ tạo muối Na2SO3
=> mNa2SO3 = 0,2. 126 = 25, 2(g) =>D
10
nBa(OH) = 0,15.1 = 0,15mol; nBaCO3 = 19,7 : 197 = 0,1mol
Vì nBaCO3 < nBa(OH)2 → xét 2 trường hợp
Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, CO2 hết, phản ứng chỉ tạo muối cacbonat
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,1 0,1
Vậy V = VCO2 = 0,1.22,4 =2,24
Trường hợp 2: Phản ứng sinh ra 2 muối cacbonat và hiđrocacbonat
CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3 + H2O (1)
0,1 0,1 0,1
2CO2+Ba(OH)2→Ba(HCO3)2
0,1 0,05
Theo phương trình (1): nBa(OH)2(1) = nBaCO3=0,1mol
Mà nBa(OH)2= 0,15mol →nBa(OH)2 (2) = 0,15−0,1 = 0,05mol
Theo (1) và (2): nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(OH)2 (2) = 0,1 + 2.0,05 = 0,2 mol
Vậy V = VCO2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít
=>A
Hấp thụ hết 3,35 lít khí SO 2 (đktc) vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X chứa 2 muối. Thêm Br 2 vào dung dịch X, phản ứng xong thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch Ba OH 2 thu được kết tủa. Tính khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Ta thấy khi cho Br 2 vào dung dịch 2 muối S 4 + thì toàn bộ S 4 + sẽ bị oxi hoá lên S 6 + ( SO 4 2 - )do đó :
n SO 2 = n SO 4 2 - = 0,15
=> m BaSO 4 = 0,15.233 = 34,95g