Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
hello help me please
1: Na2CO3 có thể phản ứng vớiA.HCl                                     B.NaOHC.KNO3                                  D.Mg.2: Cho kẽm (Zn)vào dung dịch HCl. Hiện tượng nào sau đây là chính xác ?A. Kẽm tan dần, có khí thoát ra.      B. Kẽm tan dần.C. Kẽm tan dần, dung dịch chuyển dần sang màu xanh.        D. Không có hiện tượng xảy ra3. Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong là:A. Zn(OH)2C. Na2SO3           C. FeS          ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thùy Trinhh
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
2 tháng 5 2021 lúc 19:46

a, Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

b, nZn=\(\dfrac{13}{65}=0,2mol\)

Ta có: 1 mol Zn ---> 1 mol H2

nên 0,2 mol Zn ---> 0,2 mol H2

VH2=0,2.22,4=4,48 mol

 

Hồng Nhung_8B
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
15 tháng 5 2022 lúc 8:04

a) pư thuộc loại phản ứng thế 
b) \(n_{Zn}=\dfrac{1,3}{65}=0,02\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
              0,02     0,04     0,02          0,02 
\(m_{ZnCl_2}=136.0,02=2,72\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\\ C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,04}{0,4}=0,1M\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 9 2019 lúc 18:03

Đáp án D

Hiện tượng khi cho viên kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) là : viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra.

Phương trình hóa học: Z n   +   2 H C l   →   Z n C l 2   +   H 2 ↑

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2018 lúc 13:34

a) Lập công thức hóa học của muối kẽm clorua:  Z n C l 2

b) Khối lượng muối Z n C l 2  = 6,5 + 7,3 – 0,2 = 13,6 (gam)

Nguyên Le
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 12 2021 lúc 18:35

Thí nghiệm nào sau đây chỉ có xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học?

A. Một mẫu gang để ngoài không khí ẩm.

B. Nối dây kẽm với dây đồng rồi cho vào dung dịch HCl

. C. Cho lá sắt vào dung dịch HNO3 loãng.

D. Ngâm lá kẽm trong dung dịch CuSO4.

Thùy Trinhh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
2 tháng 5 2021 lúc 22:24

a) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

nZn = \(\dfrac{13}{65}=0,2mol\)

Theo pt: nH2 = nZn = 0,2 mol

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít

b) Theo pt: nZnCl2 = nZn = 0,2 mol

=> mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2g

Nhung Hồng
Xem chi tiết
Minh Nhân
21 tháng 1 2022 lúc 15:25

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0.2\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(0.2....................0.2..........0.2\)

\(m_{ZnCl_2}=0.2\cdot136=27.2\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

Kudo Shinichi
21 tháng 1 2022 lúc 15:26

undefined

Nhung Hồng
21 tháng 1 2022 lúc 15:30

Ulatr thanks mn nhìu ♥️

 

Nguyễn Văn A
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 10 2021 lúc 11:13

 \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{22,4}=\dfrac{2479}{22400}mol\)

 \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Theo pt ta có: \(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{2479}{22400}mol\)\(\approx0,11mol\)

\(\Rightarrow m_{Zn}\approx7,2g\)

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,22mol\) \(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,22}{0,1}=2,2M\)

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 10 2018 lúc 17:49

Đáp án C

            Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe

Mol      x          →                  x

=> Dmgiảm = mZn pứ - mFe tạo ra

=> 8,5 – 7,6 = 65x – 56x => x = 0,1 mol

=> mZn pứ = 65.0,1 = 6,5g