Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2017 lúc 14:15

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Xét ΔBMD và ΔCME có:

BM = MC (vì M là trung điểm BC)

MD = ME (giả thiết)

∠BMD = ∠EMC (hai góc đối đỉnh)

⇒ ΔBMD = ΔCME (c.g.c)

⇒ ∠D = ∠MEC (hai góc t.ư)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên suy ra BD // CE.

Ta có AB ⊥ BD (giả thiết) và BD // CE (chứng minh trên) nên AB ⊥ CE

Trang Candy
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
10 tháng 8 2016 lúc 9:09

Bạn tự vẼ hình nha

Gọi N là giao điểm của CE và AB

Xét CME và BMD có

MB=MC(giả thiết )

MD=ME(giả thiết)

BMD=CME(2 góc đối đỉnh)

Do đó CME=BMD(c.g.c)

=>MBD=MCE => BD // CE

=> DBN+CNB=180 (2 gõc trong cùng phía bù nhau)

=>CNB=180-CNB=180-90=90

Vậy CE vuông góc với AB

pham ngoc kim hien
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thu Trang
11 tháng 6 2017 lúc 15:20

Xét \(\Delta BMD \)\(\Delta CME \) có:

ME = MD (gt)

BM = CM ( vì M là trung điểm của BC)

\(\widehat{DMB}=\widehat{EMC}\) (đối đỉnh)

Do đó: \(\Delta BMD \) = \(\Delta CME \) (c.g.c)

=> \(\widehat{BDM}=\widehat{MEC}\) (2 góc tương ứng)

mà 2 góc \(\widehat{BMD}\)\(\widehat{MEC}\)nằm ở vị trí so le trong

=> BD // CE.

Ta có:\(AB\perp BD\) , BD // CE

=> AB \(\bot\) CE.

Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 10:12

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Huỳnh Châu Giang
Xem chi tiết
nguyễn văn nam
24 tháng 11 2015 lúc 17:07

chtt còn ko thì tick mình giải cho

Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 22:14

bài 1 đề bài có sai ko?

Phương Uyên Võ Ngọc
29 tháng 4 2019 lúc 22:08

Đề đúng nha bạn

IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Lan Hương
27 tháng 9 2015 lúc 9:24

Giúp mình bài này với bạn!!!

http://olm.vn/hoi-dap/question/213159.html

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Anh Tài Lê
Xem chi tiết
IS
17 tháng 4 2020 lúc 21:02

bài 1

có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0=>\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-90^0-53^0=37^0\)

b) xét 2 tam giác của đề bài có

góc ABE = góc DBE

BD=BA

BE chung

=> 2 tam giác = nhau

Khách vãng lai đã xóa