Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Hiền Hậu
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thanh Huyền
16 tháng 11 2017 lúc 20:31

bt àm câu a thôi '

7a5b1 \(⋮3\Leftrightarrow\left(7+a+5+b+1\right)⋮3\Leftrightarrow\left(13+a+b\right)⋮3\)

\(\Rightarrow a+b\in\left\{2,5,8,11,14,17\right\}\)

Vì a-b=4 là chẵn\(\Rightarrow a+b\)

a+b > 4 nên \(a+b\in\left\{8,14\right\}\)

+Nếu             a+b=8                      a-b=4

thì    a=6

        b=2

+Nếu             a+b=14                    a-b=4

thì    a=9

        b=5

Vậy a=6  và  b=2

       a=9  và  b=5

MinYoongiOppacute~~
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
23 tháng 11 2023 lúc 19:39

                 Bài 1:

    Câc số tự nhiên có 4 chữ số chia hết cho 7 là các số thuộc dãy số sau:

1001; 1008;...;9996

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 1008 - 1001 = 7

Số số hạng của các số trên là: (9996  -1001) : 7  + 1 = 1286 (số)

Vậy có 1286 số có 4 chữ số chia hết cho 7   

    

 

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
23 tháng 11 2023 lúc 19:42

Các số tự nhiên có 5 chữ số chia hết cho 9 là các số thuộc dãy số sau:

10008; 10017;..;99999

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 10017 - 1008 = 9

Số số hạng của dãy số trên là: (99999 - 10008): 9 + 1 = 10000

Trần phú nguyên
Xem chi tiết
Ko Quan Tâm
12 tháng 2 2016 lúc 8:07

mình nhắc làm lắm

Ko Quan Tâm
12 tháng 2 2016 lúc 8:11

ủng hộ mình lên 230 điểm hỏi đáp đi

Trần Phan Minh Hiển
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
12 tháng 10 2016 lúc 22:04

Gọi hai chữ số cần tìm là a và b

Vì 2011ab chia hết cho 2 nên b thuộc thợp (0,2;4;6;8)

Vì 2011ab : 5 dư 1 nên b thuộc thợp (1;6)

Suy ra b=6

Vì 2011ab chia hết cho 9 nên 2+0+1+1 +a+6 =10+a chia hết cho 9 nên a=8

Vậy a=8;b=6

Vo Thi Anh Thu
Xem chi tiết
fan FA
3 tháng 9 2016 lúc 7:59

a)  Ta có đặt A = 11..11 ( 9 chữ số 1) 
Suy ra Ta có A chia hết cho 9 -> Giả sử A chia cho 9 được B 
Số có 81 chữ số 1 cấu tạo bởi AA...AA ( 9 lần A) khi đem chia cho 9 sẽ được số B..B ( 9 lần B). 
Tổng các chữ số của kết quả phép chia trên là 9 x B chia hết cho 9 
Nên số 1..1 ( 81 chữ số 1) chia hết cho 9 xong lại chia hết cho 9 tiếp nên số 1...1 ( 81 chữ số 1) chia hết cho 81 ( Do 81 = 9 * 9 )

b) Gọi A là số gồm 27 chữ số 1, B là số gồm 9 chữ số 1. Lấy A chia cho B ta được thương là :
C=10...0;10...0⏟1
    8 chữ số   8 chữ số  
Như vậy A = B.C trong đó B chia hết cho 9 còn C chia hết cho 3.
Vậy A chia hết cho 27.

Dương Lam Hàng
3 tháng 9 2016 lúc 8:02

a) Ta có: 81 = 92

Mà 1 só chia hết cho 9 thì tổng các chữ số trong số đó phải chia hết cho 9

Mà 81 số 1 => 1+1+1+...+1 (81 số) = 81 ( chia hết cho 9)

=> Chia hết cho 92 = 81 (đpcm)

b) Ta có: 27 số 10 là: 10+10+10+...+10 (27 số) = 10 x 27

 Mà 10 x 27 chia hết cho 27

=> Số gồm 27 nhóm số 10 thì chia hết cho 27 (đpcm)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Nguyễn Thành Công
18 tháng 12 2017 lúc 21:05

bạn đầu tiên làm sai rồi

vì :(27 chữ số 1)/(9 chữ số) 1=100000000099999990 và không chia hết cho 3

Khánh Linh
Xem chi tiết
Khánh Linh
10 tháng 10 2021 lúc 19:15

giúp mình với mình chuẩn bị phải nộp bài rồi T~T 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2021 lúc 23:04

\(B=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\cdot\left(2+...+2^{58}\right)⋮7\)

Đặng Phương Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tố Nữ
5 tháng 10 2015 lúc 19:32

                                                    Giải

Bài 1:

a) Ta có: A=3+32+33+34+........+359+360=(3+32)+(33+34)+..........+(359+360)

                =12+32x (3+32)+.......+358 x (3+32)=12+3x 12+..........+358 x 12

                =12 x (32 +...............+358)= 4 x 3 x (32 +...............+358)

Vì: m.n=m.n chia hết cho n hoặc m. Mà ở đây ta có 4 chia hết cho4.

=> Tổng này chia hết cho 4.

Bài 2:

Ta có: 12a chia hết cho 12; 36b chia hết cho 12.

=> tổng này chia hết cho 12.

Bài 4:a) Ta có: 5 + 5^2 + 5^3= 5 + (.........5) + (............5) = (............5)

Vậy tổng này có kết quả có chữ số tận cùng là 5. Mà những số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5.

=> Tổng này chia hết cho 5.

 

Đinh Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
15 tháng 6 2018 lúc 17:14

1. A.

\(n+2⋮n+1\) 

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+1⋮\left(n+1\right)\) 

Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

Nên \(1⋮\left(n+1\right)\)  

\(\Rightarrow\left(n+1\right)€\)Ư(1)

       (n+1) € {1;—1}

TH1: n+1=1                  TH2: n+1=—1

         n    =1–1                       n    =—1 —1

         n    =0                           n    =—2

Vậy n€{0;—2}

Huỳnh Phước Mạnh
15 tháng 6 2018 lúc 17:17

1a) 

n+2 chia hết cho n-1

hay (n-1)+3 chia hết cho n-1 (vì (n-1)+3=n+2)

Mà (n-1) chia hết cho n-1

nên 3 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thược Ư(3)={1;-1;3;-3}

Suy ra n thuộc {2;0;4;-2}

b) 3n-5 chia hết cho n-2

hay (3n-6)+1 chia hết cho n-2 (vì (3n-6)+1=3n-5)

3(n-2)+1 chia hết cho n-2

Mà 3(n-2) chia hết cho n-2

nên 1 chia hết cho n-2

Suy ra n-2 thược Ư(1)={1;-1}

Suy ra n thuộc {3;1}

nguyen thi thu hoai
15 tháng 6 2018 lúc 17:17

Bài 1 :

a. n + 2  chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) \([\) ( n - 1 ) + 3 \(]\) \(⋮\) ( n - 1 )

\(\Rightarrow\) 3 \(⋮\) ( n - 1 )

\(\Rightarrow\) ( n - 1 ) \(\in\) Ư( 3 )

\(\Rightarrow\) ( n - 1 ) \(\in\) ... ( viết tập hợp Ư(3) )

\(\Rightarrow\) n \(\in\)   ... 

b. 3n - 5 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 3n - 6 + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 3 ( n - 2 ) + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\) ( n - 2 )

\(\Rightarrow\) ( n - 2 ) \(\in\) ...... ( viết tập hợp Ư(2) )

\(\Rightarrow\) n \(\in\) ... 

Chúc e học tốt nha !

Dương Gia Hân
Xem chi tiết