Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành Công
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
20 tháng 12 2017 lúc 12:57

17n^2+1 chia hết cho 6 hay 17n^2+1 chẵn => 17n^2 lẻ => n^2 lẻ => n lẻ => n ko chia hết cho 2

Mà 2 nguyên tố => (n,2) = 1

17n^2+1 chia hết cho 6 => 17n^2+1 chia hết cho 3 => 17n^2 ko chia hết cho 3 => n^2 ko chia hết cho 3 ( vì 17 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau) => n ko chia hết cho 3

Mà 3 nguyên tố => (n,3) = 1

=> ĐPCM

k mk nha

Trần Long Tăng
Xem chi tiết
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
23 tháng 9 2017 lúc 21:22

Trần Long Tăng

Ta có :

\(n^3+11n\)

\(=n^3-n+12n\)

\(=n\left(n^2-1\right)+12n\)

\(=\left(n-1\right)\left(n-1\right)n+12n\)

Vì \(n-1\text{ };\text{ }n\text{ };\text{ }n+1\)là tích 3 số nguyên liên tiếp nên : \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) chia hết cho 6 .

Mà 12n chia hết cho 6 .

\(\Rightarrow n^3+11n\)chia hết cho 6 .

Trương Quang Thiện
20 tháng 9 2018 lúc 21:10

Cho a,b,c khác 0 và a+b+c=0.Tính giá trị biểu thức

Q=1/a^2+b^2-c^2 + 1/b^2+c^2-a^2 +1/a^2+c^2-b^2

♥
15 tháng 4 2019 lúc 7:59

B=n3+17n=n3-n+18n

vì 18n chia hết cho 6          (1)

=> ta phải chứng minh n3-n chia hết cho 6

ta có: n3-n=n(n2-1)=n(n-1)(n+1)

vì tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chi hết cho 6               (2)

từ (1) và (2)=> B chia hết cho 6

Tran Thu Hang
Xem chi tiết
Trần Trung Hiếu
Xem chi tiết
hoangthanhhieu
18 tháng 3 2017 lúc 8:11

17n+11...1(n chữ số 1)=18n-n+111..1(n chữ số 1)=18n+(111...1 - n) chia hết cho 9

gửi gió lời yêu em
Xem chi tiết
Nguyển Thành Tâm
28 tháng 2 2016 lúc 17:40

A=9n.(111...1+8n)(n chữ số 1) chia hết cho 9

Đặng Thị Huyền Anh
Xem chi tiết
hồng miêu
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
15 tháng 4 2019 lúc 23:17

Ta có : 17n + 111....1111 ( n chữ số 1 )

      =  18n + 11....111 ( n CS 1 ) - n

 Tổng các CS = 18n + n - n = 18n chia hết cho 9

 Suy ra 17n + 11...111( n CS 1 ) chia hết cho 9

ananguyen
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 8 2023 lúc 20:41

Bạn viết lại biểu thức để mọi người đọc rõ hơn.

Nguyễn Đình Tuyển
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Sáng
2 tháng 11 2016 lúc 12:07

17n; 17n+1; 17n+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên có đúng một số chia hết cho 3 

* nếu n chia hết cho 3 => 17n chia hết cho 3 => (17n+1) và (17n+2) đều không chia hết cho 3, mà 3 là số nguyên tố => (17n+1)(17n+2) không chia hết cho 3 

* 17 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên nếu n không chi hết cho 3 thì 17n cũng không chia hết cho 3 => (17n+1) hoặc (17n+2) có một số chia hết cho 3 

=> (17n+1)(17n+2) chia hết cho 3 

Tóm lại: (17n+1)(17n+2) chia hết cho 3 khi và chỉ khi n không chia hết cho 3 

------------------------------ 

Giải xong câu 2 là hiểu ngay bạn ghi đó là các số mủ 

17ⁿ, 17ⁿ+1 và 17ⁿ+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp, nên có một số chia hết cho 3, mà 17ⁿ không chia hết cho 3, nên một trong hai số 17ⁿ+1 hoặc 17ⁿ+2 chia hết cho 3 

=> (17ⁿ+1)(17ⁿ+2) chia hết cho 3 

tuyết mây
2 tháng 11 2016 lúc 12:10

* 17 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên nếu n không chia hết cho 3 thì 17n cũng không chia hết cho 3 => (17n+1) hoặc (17n+2) có một số chia hết cho 3 
=> (17n+1)(17n+2) chia hết cho 3