Nêu những hình ảnh so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
đặt 5 câu
a)so sánh người với người
b) so sánh vật với vật
c)so sánh vật với người
d) so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
a,con nhà mình ngu hơn con nhà người ta.
b,Cái máy chiếu hữu dụng hơn cái bảng.
c,Con chó còn hơn cả con nhà mình.
d,Con đi chăm núi ngàn khe không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
a, So sánh người với người:
- Người là Cha ,là Bác ,là Anh
b,So sánh vật với vật:
-Tiếng suối trong như tiếng hát xa
c,So sánh vật với người:
-Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa đầu sóng trắng
d,Công cha như núi Thái Sơn
Câu 15. "Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào" Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?
A. So sánh người với người
B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người
D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
Câu 15. "Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào" Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?
A. So sánh người với người
B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người
D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dưới
lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGK
kiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụ
so sánh vật với vật - 5 ví dụ
so sánh người với vật - 5 ví dụ
so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ
sao lại không đặt ra các câu so sánh là sao ?
Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dưới
lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGK
kiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụ
so sánh vật với vật - 5 ví dụ
so sánh người với vật - 5 ví dụ
so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ
1. Bạn đẹp như cô Lan mới vào trường đấy !
2. Cái tủ này đẹp như là tủ xịn vậy !
3. Cô ấy xấu trai như hoa bị sâu ăn vậy !
4.Mình học giỏi như lớp trưởng ấy ! ( không chắc )
So sánh người với người:
-Bạn ấy như em mình.
-Cô ấy hệt người mẫu.
-Bạn ấy đẹp như tiên.
-Minh học giỏi như Tuấn.
-Cô ấy giống má em.
(tìm mệt lém,mình ngại nên lấy đấy thui)
so sánh ng vs ng:
cô giáo như mẹ hiền
cô hiền như cô tấm
cô ấy đẹp như Thúy Kiều
bà kia nóng như Trương Phi
cô kia xấu như Thị Nở
+ so sánh ng vs vật
mẹ già như chuối chín cây
ngôi nhà như trẻ nhỏ,lớn lên với trời xanh
cô giáo hiền như con nai rừng
trẻ em như búp trên cành,biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
anh em như thể chân tay
+ so sánh vật vs vật
tiếng suối trong như tiếng hát xa
những mầm non mới nhú như những ngọn nến xanh
cầu cong như chiếc lược ngà,sông dài mái tóc cung nga buông hờ
trên trời mây trắng như bông
cành bàng xòe ra như chiếc ô khổng lồ
+ so sánh cái cụ thể với cái trìu tượng
công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
ngoài thềm rơi chiếc lá đa, tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
chao ôi, trông con sông,vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm
ơn hoài thai,to như bể; công dưỡng dục lớn tựa sông
bờ sông hoang dại như 1 bờ tiên nữ
mình lm xong bạn rồi đó nhớ like
Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dưới
lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGK
kiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụ
so sánh vật với vật - 5 ví dụ
so sánh người với vật - 5 ví dụ
so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ
Cô giáo như người mẹ thứ 2 của em
Mặt trời đỏ rực như lòng đỏ trứng gà
Trẻ em như búp trên cành
ngoài thềm rơi chiếc lá đa tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dưới
lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGK
kiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụ
so sánh vật với vật - 5 ví dụ
so sánh người với vật - 5 ví dụ
so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ
Dế Mèn trong câu chuyện "Bài Học Đường Đời Đầu Tiên" trích trong "Dế Mèn Phiêu Lưu Kí" đã để lại trong em nhiều bài học sâu sắc.Dế Mèn một chàng dế cường tráng, khỏe mạnh. Anh ta luôn hà tiện với người khác và kinh biệt anh chàng Dế Choắt gần nhà. Thấy Dế Choắt nhìn trông như mấy thằng nghiện thuốc phiện, anh ta liền chế bai và quát Dế Choắt. Khi trêu chị Cốc, hắn ta đã không nghĩ tới hậu quả là Choắt mất. Sau khi Choắt mất, hắn rất ân hận vì tính cách hống hách và khinh người của mình. Bài học em học được sau câu chuyện này là không nên hống hách, khinh người nếu không mình sẽ bị đào thải hoặc thậm chí mất đi tính mạng của mình hay làm cho người khác mất đi tính mạng chỉ vì mình, như Dế Mèn trêu chị Cốc hại Dế Choắt mất.
Tác giả Tô Hoài đã đưa ra cho tuổi thơ một tác phẩm thật hấp dẫn. Nhân vật trung tâm của truyện là Dế Mèn. Quang cảnh diễn ra cùng với những hoạt động của Dế Mèn thật sinh động, tạo nên nhiều cảm xúc, suy nghĩ cho em ở ngay đầu cuốn truyện.
Đó là tháng ngày Dế Mèn được mẹ cho ra ở riêng. Thông minh, điều độ nên chóng lớn. Dế Mèn đã trở thành một thanh niên cường tráng, hung hăng, hống hách, nghịch ngợm, khoác lác. Dế Mèn đã chọc ghẹo chị Cốc và đổ tội cho Dế Choắt vốn là người gầy gò yếu đuối đã tôn Dế Mèn làm anh. Chị Cốc nổi giận trung trị Dế Choắt. Trước khi chết, Dế Choắt khuyên Dế Mèn bỏ thói hung hăng bậy bạ kẻo rước họa vào thân. Nhờ vậy mà Dế Mèn thức tỉnh để trở thành người tốt sau này. Câu chuyện làm cho em cảm phục. Dế Mèn là chú dế thông minh, biết sống tự lực. Đức tính ấy thật đáng quí. Không an phận với những gì còn chưa chắc chắn. Dế Mèn đã biết lo xa, đào hang sâu, chia làm hai ngả phòng khi gặp nguy hiểm.
Em cảm phục cách sống của Dế Mèn bao nhiêu thì em lại ghét chú ấy bấy nhiêu. Với những cử chỉ làm dáng, quát mắng mấy chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó và cách xưng hô với Dế Choắt cứ như là người lớn, khiến em buồn cười.
Em giận Dế Mèn lắm, vì Dế Mèn đã ức hiếp Dế Choắt. Người khỏe mạnh mà ăn hiếp kẻ yếu cịuốĩ và bệnh hoạn là kẻ hèn, càng hèn hạ hơn nữa khi người yếu biết thủ phận. Ay thế mà Dế Mèn đã hại Dê Choắt. Vì Dế Mèn mà Dế Choắt phải chết. Dế Mèn thật đáng ghét.
Tuy nhiên. Sự phục thiện của Dế Mèn đã làm em đổi từ ghét sang thương chứ. Bằng việc chôn cất Dế Choắt, đứng lặng giờ lâu, nghĩ về hài học đường đời đầu tiên, Dế Mèn đã chứng tỏ cho em thấy chú đã biết ăn năn, hối lôi.
Với truyện Dế Mèn phiêu lưu ký, trong chương I của truyện, nhân vật Dế Mèn là mẫu người mới lớn biểu hiện ở những lời nói, cử chỉ đáng giận, đáng thương.
Gấp lại sách, dư âm và sự hấp dẫn của truyện còn đó. Một cốt truyện hay của một tài năng viết văn. Tô Hoài đã làm cho chúng em nghĩ đúng và cảm nhận đúng về tác phẩm. Đọc hết tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí, càng về sau em càng thấy thương yêu chú dế tinh nghịch ấy.
Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dưới
lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGK
kiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụ
so sánh vật với vật - 5 ví dụ
so sánh người với vật - 5 ví dụ
so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ
a) So sánh đồng loại
- So sánh người với người:
Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Khi đến trường, cô giáo như mẹ hiền.
(Lời bài hát)
- So sánh vật với vật:
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ […].
(Vũ Tú Nam)
b) So sánh khác loại
- So sánh vật với người:
Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh.
(Đồng Xuân Lan)
Bà như quả đã chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.
(Võ Thanh An)
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:
Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.
(Lê Anh Xuân)
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
(Ca dao)
Gợi ý: Có thể lấy thêm các ví dụ sau.
a) So sánh đồng loại
- Người với người:
Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ.
(Tố Hữu)
- Vật với vật:
Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ.
(Đoàn Giỏi)
b) So sánh khác loại
- Vật với người:
Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
(Thép Mới)
Trẻ em như búp trên cành,
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Bác Hồ)
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
(Tố Hữu)
Tình yêu Tổ quốc là đỉnh núi, bờ sông,
Những lúc tột cùng là dòng huyết chảy.
(Xuân Diệu)