ptbd của đoạn văn là j
ptbd chính của đoạn trính sau là j???
Quan lớn vỗ tay xuống sập kêu to:
-Đây rồi......thế chứ lại
RỒI NGÀI VỘI VÀNG XÈO BÀI
........,KỂ SAO CHO XIẾT
đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : từ đọc sách không cốt ....chất tầm thường thấp kém.
a. Phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn là gì?
b.xác định nội dung chính của đoạn văn
c.Trong đoạn văn tác giả đã chỉ ra tác dụng gì của việc đọc sách.
Bài 2:''Sống giản dị là một lối sống đẹp'' .Em hãy viết khoảng 200 dòng bàn về ý kiến trên.
Em tham khảo nhé !!!
Bài 1 :
a. Phương thức biểu đạt: Nghị luận
b. Nội dung chính : Bàn về cách đọc sách của mọi người trong xã hội hiện nay.
Bài 2 :
I. Mở đoạn
Trong cuộc sống, mỗi người có một tính cách, một lối sống riêng. Có người ưa sự giàu sang, thích sang trọng, lộng lẫy, nổi bật. Nhưng vẫn có người chọn cho mình một lối sống giản dị, bình thường.
II. Thân đoạn
1. Giải thích ý kiến
- Giản dị là sống một cách đơn giản, tự nhiên, không cầu kì phô trương trong lối sống.
2. Bàn luận
a) Biểu hiện của lối sống giản dị
- Lối sống giản dị bộc lộ ở nhiều phương diện: trang phục, ăn uống, thói quen, giao tiếp, nói năng, phong cách làm việc...
+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, gọn gàng và tiện dụng, tránh cầu kì, loè loẹt.
+ Cách ứng xử lịch sự, đúng mực; cách suy nghĩ và sử dụng ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, không hoa mĩ, cầu kì rắc rối...
+ Cách sinh hoạt: hòa đồng với mọi người, tự nhiên và gần gũi trong cách cư xử; không tự coi mình là người đặc biệt, khác người mà cần thấy mình bình thường như những người khác.
- Cốt lõi của lối sống giản dị là sự ý thức sâu sắc về mục đích và cách sống sao cho hoà đồng và thoải mái, tự nhiên để tạo thành một phong cách sống. Sống giản dị cũng là biểu hiện của sự sâu sắc trong nhận thức về cuộc sống.
b) Tác dụng của lối sống giản dị
- Giản dị khiến người ta dễ hòa nhập với mọi người, làm cho con người trở nên thân thiện với nhau và giúp ta có thêm bạn bè... góp phần làm sáng lên nhân cách của mỗi con người.
- Giản dị tạo nên sự thanh thản, bình yên trong tâm hồn và sự nhàn nhã, thư thái trong nhịp sống. Khiến con người hoà đồng với tự nhiên, gắn bó sâu sắc với các cá nhân khác.
- Sống giản dị là một trong những cách để mỗi người sống thật, sống có hứng thú, có ý nghĩa.
- Sống giản dị giúp chúng ta hoàn thiện bản thân và tạo cho xã hội sự hoà đồng, bình đẳng, nhân ái.
c) Mở rộng, phản đề
- Lối sống giản dị hoàn toàn khác với lối sống cẩu thả, lạc hậu, gò bó, khuôn mẫu; giản dị cũng không đồng nghĩa với tiết kiệm, hà tiện... giản dị phù hợp với điều kiện, với hoàn cảnh vẫn thể hiện được sự tao nhã, thanh lịch, văn hóa.
- Phê phán lối sống xa hoa, đua đòi hay giản dị một cách giả tạo.
- Để sống giản dị, con người phải trải qua sự rèn luyện, cần một năng lực sống, quyết tâm cao, cũng cần hoà mình vào cuộc sống đế sống và cảm nhận, cần loại bỏ lòng tham và bù đắp tình yêu cuộc sống. Đó là cách để tránh mọi cám dỗ, giảm áp lực tinh thần và nâng cao bản lĩnh văn hoá.
3. Bài học nhận thức và hành động
- Nhận thức được giản dị là một lối sống đẹp.
- Là học sinh, mỗi chúng ta cần học tập phong cách sống giản dị, chân thành. Ở tuổi học đường, nên chú ý đến việc học tập và tu dưỡng, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người và sống cởi mở, chân thành, đơn giản.
III. Kết đoạn
- Nhận thức được giản dị là một lối sống đẹp.
- Là học sinh, mỗi chúng ta cần học tập phong cách sống giản dị, chân thành. Ở tuổi học đường, nên chú ý đến việc học tập và tu dưỡng, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người và sống cởi mở, chân thành, đơn giản.
a) Phương thức biểu đạt : Nghị luận
b) Nội dung : Bàn về cách đọc sách
c) Việc đọc sách có tác dụng to lớn trong việc mở mang trí tuệ, hiểu biết; bồi dưỡng tâm hồn và nhân cách; phát triển năng lực ngôn ngữ cho con người.
Bài 2 :
Bạn tham khảo :
Trong cuộc sống không gì quý bằng sự khiêm tốn, và người bạn hiền của khiêm tốn ấy lại là sự giản dị.Sống giản dị là một lối sống đẹp. “Lối sống giản dị” là lối sống đơn giản, không cầu kỳ, phức tạp, không khoa trương, xa hoa. Sống phù hợp với hoàn cảnh bản thân và xã hội. Đó là lối sống lành mạnh, chuẩn mực. Bác Hồ từng nói: Kiệm là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, cần với kiệm phải đi đôi với nhau. Giản dị và tiết kiệm là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị, tiết kiệm sẽ được mọi người xung quanh yêu mến. Người sống tiết kiệm là thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân và người khác. Hai phẩm chất trên góp phần làm cho đời sống giao tiếp giữa con người với con người trở nên thân thiện, hòa bình và phồn vinh xã hội. Ngày nay, không ít người có chút tiền lại đem đi phung phí. Có những mâm tiệc trị giá chục triệu bạc, nhằm khoe gia thế; có những tiệc cưới phung phí đến kinh hoàng; sự lãng phí tràn lan. Một số cán bộ nhà nước tha hoá đạo đức và kém năng lực đã làm lãng phí tiền của nhân dân. Tất cả những điều vừa nói đã đi ngược với truyền thống của dân tộc ta và làm chậm sự phát triển của đất nước. Ngày nay, đất nước chúng ta đang vươn vai cùng với năm châu trong thế hội nhập, nhưng nội lực kinh tế đất nước chúng ta chưa thật sự lớn mạnh. Vì thế, chúng ta càng phải sống giản dị và tiết kiệm. Là thanh niên – thế hệ trẻ – người chủ tương lai của đất nước lại càng phải ý thức nhiều hơn về điều đó. Hãy dành thời gian học tập nhiều hơn vui chơi. Hãy giản dị để cuộc sống đáng yêu hơn.
Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:
a) - Trung điểm của đoạn AB là điểm .....................
- M là ..................... của đoạn CD.
- N là ..................... của đoạn EG.
- I là trung điểm của đoạn thẳng ......................
b) Trong các đoạn thẳng AB, CD, EG và HK:
- Đoạn thẳng có độ dài lớn nhất là ......................
- Hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau là ......................
a) - Trung điểm của đoạn AB là điểm O.
- M là trung điểm của đoạn CD.
- N là trung điểm của đoạn EG.
- I là trung điểm của đoạn thẳng HK.
b) Trong các đoạn thẳng AB, CD, EG và HK:
- Đoạn thẳng có độ dài lớn nhất là EG.
- Hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau là CD và KH.
Mục đích của đoạn văn này là gì?
Cắt nghĩa, lý giải “sao băng”, để người đọc hiểu rõ về hiện tượng “sao băng”
" Đồng bào ta ngày nay ....lòng nồng nàn yêu nc"
Bài : tinh thần yêu nc của nhân dân ta.
Câu hỏi
1 .Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn là j
2.Biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trong đoạn văn là j? Chỉ ra biện pháp nghệ thuật đó?
viết đoạn văn với đề bài :là 1 học sinh lớp 7 em cần làm j trong học tập để đền đáp lòng mong mỏi của thầy cô giáo và bạn bè
HELP ME! MAI EM THI R MẤY ANH CJ GIÚP EM VỚI ạ chép mạng cx dc miễn hay là oke phải
có bố cục 3 phần như bài văn ạ
nhưng viết cỡ 20 dòng trở xuống và 10 dòng trở lên ạ
viết đoạn văn với đề bài :là 1 học sinh lớp 7 em cần làm j trong học tập để đền đáp lòng mong mỏi của thầy cô giáo và bạn bè
HELP ME! MAI EM THI R MẤY ANH CJ GIÚP EM VỚI ạ chép mạng cx dc miễn hay là oke phải
có bố cục 3 phần như bài văn ạ
nhưng viết cỡ 20 dòng trở xuống và 10 dòng trở lên ạ
"Không thầy đó mày làm nên" câu nói thể hiện rất rõ công ơn của thầy cô đối với mỗi người chúng ta. Với tôi cũng thể, người giáo viên khiến tôi có nhiều kỉ niệm sâu sắc nhất đó là thầy Huy, Thầy chủ nhiệm của tôi hồi năm tôi học lớp 8. Lớp 8, cái tuổi tôi mang trong mình sự ngông cuồng, sự ương bướng của chàng trai trẻ. Tôi bỏ bê học hành, theo lũ bạn đi chơi hết nơi này đến nơi khác, đánh nhau, trêu đùa, ăn trộm vặt... Từ một đứa hiền lành ngoan ngoãn, tôi trở thành một đứa bé hư, không coi trời cao đất dày ra gi. Cha mẹ tôi buồn lắm, Thầy Huy cũng rất buồn. Nhưng chính thầy đã cố gắng kéo tôi lại, khuyên bảo tôi, đưa tôi ra khỏi vũng bùn xã hội, Thầy uốn nắn, chỉ bảo tôi, giúp tôi vượt qua khó khăn, để trở thành một đứa trẻ ngoan và bản lĩnh như ngày hôm nay.
tick mình nha bẹn, pls
Trong đoạn trích trên,hình ảnh nào của TG em cho là đẹp nhất ?Hãy viết 1 đoạn văn nêu lên suy nghĩ của em về hình ảnh đẹp đó
Nội dung chính của đoạn văn này là gì?
Giải thích hiện tượng “mưa sao băng”, đặc điểm nhận biết và chu kỳ xuất hiện