Những câu hỏi liên quan
13-9.4 Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
13-9.4 Nguyễn Huy Hoàng
27 tháng 11 2021 lúc 13:52

SAO KO AI TRL HẾT Z

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2018 lúc 11:47

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2019 lúc 16:54

Chọn B.

Sau phản ứng thu được chất rắn A gồm hai kim loại, chứng tỏ còn dư Fe và hai kim loại là: Fe và Cu.

Ta có: mkim loại = mCu + mFe = 64.0,075 + 56nFe dư = 9 gam.

⇒ nFe dư = 0,075 mol.

Dùng lượng HNO3 ít nhất đ hòa tan A thì dung dịch thu được gồm (Cu2+, Fe2+). 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2018 lúc 17:03

Cu Ag Fe Al   → O 2 , t 0 Y → HCldu A → NaOH kt → t 0 Z

– Tác dụng với oxi dư

2Cu + O2 →2CuO

4Fe + 3O2→2Fe2O3

4Al + 3O2 →2Al2O3

– Tác dụng với HCl dư

CuO +2HCl → CuCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

– Tác dụng với NaOH dư

NaOH + HCl → NaCl + H2O

CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl

AlCl3 + 3NaOH → 2H2O + 3NaCl + NaAlO2

– Nung trong không khí

2Fe(OH)3  →Fe2O3 + 3H2O

Cu(OH)2→CuO + H2O

=> Z gồm CuO và Fe2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2019 lúc 12:41

Định hướng tư duy giải

Ta có:

Dễ thấy 6 gam rắn là Fe2O3

Có Al dư Phần X phản ứng:

Chú ý: Vì chất tan thu được là Ba(AlO2)2 tỷ lệ mol Ba : Al phải là 1 : 2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2019 lúc 2:18

Đáp án A

· Có  n Al ( B ) = 2 3 . n H 2 = 2 3 . 0 , 672 22 , 4 = 0 , 02   mol

· Chất rắn thu được sau khi nung là Al2O3:

· Quy đổi A tương đương với hỗn hợp gồm 0,1 mol Al, a mol Fe, b mol O

 

· Phần không tan D gồm Fe và oxit sắt + H2SO4 ® Dung dịch E + 0,12 mol SO2

Dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và không hòa tan được bột Cu

Þ Muối sắt là FeSO4.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2019 lúc 4:18

Đáp án C.

Chất rắn sau phản ứng gồm 2 kim loại →  2 kim loại đó là Cu và Fe , Al đã phản ứng hết →  CuSO4 không dư →  nCu = 0,105 mol => m= 6,72 gam →  còn 1,12 gam là của Fe .

Phản ứng :   Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO +2H2O

nFe = 0,02 mol →  nHNO3= 0,08 mol .

   n F e 3 + = 0,02 mol

chú ý phản ứng: Cu  + 2Fe3+  Cu2+    + 2Fe2+

⇒  0,01 mol Cu + 0,02 mol Fe3+ →  0,01 mol Cu2+ và 0,02 mol Fe2+ )

 Để HNOcần dùng là tối thiểu thì cần dùng 1 lượng hòa tan vừa đủ 0,105 – 0,01 = 0,095 mol Cu

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Từ đây tính được nHNO30,095.   8 3 = 0,253 mol

→  tổng  nHNO3 đã dùng là 0,253 + 0,08 = 0,333 mol

→ = 0,16667 lít = 166,67 ml

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 6 2019 lúc 14:06

Đáp án : B

Z + AgNO3 -> NO => H+ dư , NO3- hết ; Z có Fe2+

Kết tủa gồm : nAgCl = nHCl = 1,9 mol => nAg = 0,075 mol

Bảo toàn e : nFe2+ = 3nNO + nAg = 0,15 mol

, nH+ dư = 4nNO = 0,1 mol

Trong dung dịch Z gồm : Al3+ ; Fe2+ ; Fe3+ ; H+ ; Cl-

Bảo toàn điện tích : nAl + 2nFe2+ + 3nFe+ + nH+ = nCl- => nFe3+ = 0,2 mol

=> nFe (Y) = 0,35 mol

Bảo toàn H : nH2O = ½ nH+ pứ = 0,975 mol

Bảo toàn O : nO(Y) + nHNO3 = nO(T) + nH2O

=> nO(Y) = 0,8 mol

Ta có : mY = mAl + mnguyên tố Fe + mO + mN

=> nN = 0,2 mol => nFe(NO3)2 = 0,1 mol

=> %mFe(NO3)2 = 41,57%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2019 lúc 13:56

Bình luận (0)