Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về cảnh thiên nhiên rừng Việt Bắc
nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc qua bài thơ Cảnh Khuya của Hồ Chí Minh(nhanh giúp mik nhé)
Từ hai bài thơ "Cảnh khuya" và "Nguyên Tiêu", hãy nêu cảm nhận của em về thiên nhiên ở chiến khu Việt BắcTừ hai bài thơ "Cảnh khuya" và "Nguyên Tiêu", hãy nêu cảm nhận của em về thiên nhiên ở chiến khu Việt BắcTừ hai bài thơ "Cảnh khuya" và "Nguyên Tiêu", hãy nêu cảm nhận của em về thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu cảm nhận 2 câu thơ đầu bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh để làm rõ vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên nơi núi rừng Việt Bắc trong đêm trăng; trong đoạn văn có sử dụng 1 câu bị động và phép lặp (Gạch chân, chỉ rõ câu bị động và phép lặp)
Hai câu đầu trong bài thơ ” Cảnh khuya” đã vẽ nên cảnh núi rừng Việt Bắc rất tài tình, thơ mộng trong đêm trăng khuya. Ngay vừa " đặt chân" vào bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh tiếng suối chảy êm đêm với “tiếng hát xa” của con người. Nghệ thuật lấy động tả tĩnh đặc sắc làm nổi bật lên cảnh rừng khuya tĩnh lặng, yên ả nhưng không hoang vu, tĩnh lặng. Bởi phép so sánh ấy đã làm cho tiếng suối thêm một màu tươi mới. Lấy con người làm chủ để làm cho khung cảnh núi rừng là cách mà tác giả sử dụng cho bài thơ của mình thêm phần gần gũi, thân mật. "Bước vào" câu thứ hai hình ảnh vầng trăng tươi sáng gợi lên một bầu khí diễm lệ đến khó tả, điệp ngữ "lồng" được điệp lại ba lần thật là hay, thật đắt điệu, bắt tai. Bài thơ tuy chỉ có hai màu đen trắng nhưng ta đã tưởng tượng ra trăm nghìn màu sắc lung linh bởi cái gọi là thiên nhiên trong tác giả đã giúp ông tô màu lên bức vẽ khiến nó trở nên thêm phần sinh động. Ta như xao xuyến, bồi hồi trước bức tranh đêm trăng lung linh, huyền ảo. Bức tranh được thêu dệt bởi tầm cao của trăng, tầng trung của vòm cổ thụ cùng tầng thấp của lá, hoa. Chỉ với hai câu thơ, nhưng đã phần nào gợi ta hết cái mong muốn hòa mình vào thiên nhiên, chìm đắm trong vẻ đẹp tươi sáng một màu xanh thơ mộng của một tâm hồn cao đẹp - vị lãnh tụ thời xương máu Hồ Chí Minh.
Viết đoạn văn khoảng 2 trang giấy nêu cảm nhận vẻ đẹp về thiên nhiên của đất rừng phương Nam.
Bài làm:
Đất rừng phương Nam là một vùng đất tuyệt vời với vẻ đẹp thiên nhiên tuyệt đẹp. Khi bước vào đất rừng này, ta sẽ được chìm đắm trong không gian xanh mát, trong lành và yên bình.
Cảm nhận về vẻ đẹp của đất rừng phương Nam không thể tả hết bằng lời. Cây xanh um tùm, rừng rậm ngập tràn sức sống, tạo nên một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp và hùng vĩ. Những cánh đồng bạt ngàn, những dòng sông uốn lượn, và những con suối nhỏ chảy róc rách, tất cả tạo nên một hài hoà tuyệt vời.
Ngoài ra, đất rừng phương Nam còn có nhiều loài động vật quý hiếm và đa dạng. Những con chim hót líu lo, những con thú hoang dũng mãnh, và những loài côn trùng đa màu sắc, tất cả đều là những chứng nhân cho sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên ở đây.
Đất rừng phương Nam cũng có những ngôi làng cổ xưa, nằm giữa rừng xanh. Những ngôi nhà gỗ truyền thống, những con đường nhỏ nhắn, và những con hẻm labyrinthe, tất cả tạo nên một không gian độc đáo và lãng mạn.
Với tất cả những điều tuyệt vời này, đất rừng phương Nam thực sự là một viên ngọc quý của tổ quốc. Chúng ta cần bảo vệ và yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên này, để con cháu chúng ta còn được thưởng thức và trân trọng nó trong tương lai.
Từ hai bài thơ "Cảnh khuya" và "Nguyên Tiêu", hãy nêu cảm nhận của em về thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc
Cho câu văn: “Hai câu đầu bài thơ “Cảnh khuya” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vẽ ra trước mắt chúng ta một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp nơi chiến khu Việt Bắc.” Em hãy viết tiếp khoảng 6-8 câu để hoàn thành đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ trên. Gạch chân và chỉ rõ một cặp từ đồng nghĩa, một đại từ em dùng trong đoạn văn .
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về hình ảnh thiên nhiên, đất nước con người Việt Nam qua văn bản " Sông nước cà Mau"
Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!
Tác phẩm Đất rừng phương Nam được sáng tác vào năm 1957, sau khi nhà văn Đoàn Giỏi tập kết ra Bắc. Tác giả đã đem đến cho người đọc những hiểu biết mới mẻ và phong phú, từ đó thêm yêu mến thiên nhiên và con người ở mảnh đất tận cùng của Tổ quốc. Đoạn văn Sông nước Cà Mau trích từ chương XVIII của tác phẩm nói trên.Qua đoạn văn này, em nhận thấy rằng đất mũi Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ và đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh tiêu biểu cho cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc.Đọc đoạn văn này, em có cảm tưởng như được cùng với chú bé Anngồi trên con thuyền len lỏi qua các kênh rạch chằng chịt như mạng nhện của rừng u Minh để rồi đổ ra sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Cả một không gian rộng lớn được bao phủ bởi một màu xanh bất tận: trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá.Tên đất, tên sông ở đây thật mộc mạc, giản dị: gọi là rạch Mái Giầm vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xòa ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ; gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ… Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây…
Dẫu chưa được tới Cà Mau, nhưng đọc bài viết của nhà văn Đoàn Giỏi, tôi đã có thể hình dung ra quang cảnh chằng chịt sông nước và màu được xanh ngút ngàn của vùng địa cuối Tổ quốc này. Cũng qua việc đọc bài văn đặc sắc này, ta như được lắng nghe bản hòa tấu triền miên của sóng nước đại dương và như được hòa mình vào những phiên chợ Năm Căn đông vui như đang vào mùa lễ hội. Tôi càng cảm thấy yêu mến vùng đất Cà Mau, vụng dại mà nhà văn Nguyễn Tuân đã ví như ngón chân cái đỉnh bùn vạn dặm và nhà thơ Xuân Diệu thì lại ví như một mũi thuyền đang tiến ra biển Đông với ý chí chinh phục thiên nhiên mở rộng bãi bỏ: "Mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau".
Em hãy viết đoạn văn ngắn nêu tình cảm cảm xúc của em về một cảnh vật thiên nhiên.
Thiên nhiên như một thứ mà trời tặng người. Thiên nhiên như một người mẹ hiền hòa. Chúng ta không thể quên những điều tốt đẹp của thiên nhiên ta.