Bài 5 trang 114 SGK Ngữ văn 8 tập 1
(bạn nào giúp mình khác khác trên mạng với)
Bài 5 trang 114 SGK Ngữ văn 8 tập 1
giúp mình viết bài này với
Tham Khảo:
a) Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
Túi ni lông cũng là một trong những vật dụng phổ biến trong đời sống nhưng nó cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. Túi ni lông tiện dụng nên được nhiều người ưa chuộng sử dụng, nhưng ít ai có ý thức sử dụng một cách hợp lý. Thực chất túi ni lông khó phân hủy, hoặc khi phân hủy sẽ tạo ra lượng khí thải độc nên rất cần tìm ra những giải pháp khắc phục hạn chế này. Chúng ta có thể thay thế túi ni lông bằng việc sử dụng túi vải, túi giấy an toàn, thân thiện với môi trường.
Hoặc
Thói quen sử dụng bao bì ni lông của mỗi con người là một việc làm gây ôn nhiễm cho Trái Đất. Như ta đã biết, bao bì no-lông có đặc tính không phân hủy pla-xtic. Cứ mỗi năm là hàng ngàn hàng triệu bao bì được sử dụng, thải rác bừa bãi. Không có người quét dọn bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của thực vật. Không những bao bì ni lông dẫn đến sói mòn đất tắc nghẽn cống rãnh kênh mương gây lũ lụt mà nó còn kèm theo là lây truyền dịch bệnh nguy hiểm cho con người: ung thư phổi, hen xuyễn,... Tuy nó rất tiện lời lại rẻ tiền thích hợp điều kiện sống nhưng tác hại ảnh hướng đến không nhỏ. Đừng đế thói quen xấu làm hại đến tương lai, lối sống của mình. Mỗi con người hãy chung tay góp phần xây dựng một môi trường sống xanh sạch đẹp, không có bao bì ni lông.
Hoặc
Môi trường sống của chúng ta ngày càng ô nhiễm trầm trọng do rác thải từ túi ni lông. Túi nilông lẫn vào đất ngăn cản oxy đi qua đất, làm chậm sự tăng trưởng của cây trồng, gây xói mòn đất. Túi nilông lọt và cống, rãnh, kênh, rạch sẽ làm tắc nghẽn gây ngập úng. Nếu chúng ta không có những biện pháp hạn chế sử dụng túi nilông ngay thì không bao lâu nữa kênh rạch, ruộng đồng, mọi nơi sẽ tràn ngập rác nilông, môi trường sẽ bị ô nhiễm nặng nề. Vì vậy, khi sử dụng các túi đựng nhất là gói thực phẩm, các bạn hãy dùng các vật liệu thay thế như giấy, lá. Chúng ta cần tuyên truyền cho mọi người xung quanh về tác hại của túi nilông đối với môi trường và cùng nhau thay đổi thói quen xấu này.
Hoặc
Hàng ngày chúng ta vẫn sử dụng một lượng lớn túi ni-lông mà không hề biết tới những tác động to lớn của nó tới môi trường. Túi nilông lẫn vào đất ngăn cản oxy đi qua đất, làm chậm sự tăng trưởng của cây trồng, gây xói mòn đất. Túi nilông lọt và cống, rãnh, kênh, rạch sẽ làm tắc nghẽn gây ngập úng. Các hoá chất độc hại còn lại hay lẫn trong quá trình sản xuất túi nilông cũng sẽ thâm nhập vào đất, vào nguồn nước, vào đồ ăn thức uống gây tổn hại sức khoẻ con người,... Nếu chúng ta không có những biện pháp hạn chế sử dụng túi nilông ngay thì không bao lâu nữa kênh rạch, ruộng đồng, mọi nơi sẽ tràn ngập rác nilông, môi trường sẽ bị ô nhiễm nặng nề.
b) Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn.
Việc viết được một bài văn hay phụ thuộc rất nhiều vào bước lập dàn ý. Thực chất bước lập dàn ý cũng như bản thiết kế xây dựng của các kỹ sư trước khi xây một ngôi nhà. Để bạn đảm bảo độ mạch lạc trong bài, thông tin được sắp xếp một cách hợp lý bạn cần lập dàn ý chi tiết. Trên thực tế rất nhiều bạn viết văn hay nhờ vào việc chuẩn bị kỹ bước lập dàn ý. Trước tiên bạn cần tìm hiểu kỹ đề bài, gạch ra từ khóa chính, sau đó tìm ý. Từ việc có ý chính bạn có thể sắp xếp các ý chính theo thứ tự logic các phần mở bài, thân bài, kết luận. Việc chuẩn bị dàn ý chính là một trong những phương pháp hiệu quả để viết văn hay và hoàn chỉnh.
Hoặc
"Chắc hẳn nhiều người trong số các bạn đều biết tới việc lập dàn ý trước khi làm một bài luận, một bài báo hay chỉ đơn giản là làm một bài tập làm văn trên lớp. Mặc dù vậy, ít người trong chúng ta thực sự chú ý tới việc này và nguyên nhân là do chưa hiểu rõ tác dụng mà nó mang lại. Lập dàn ý giúp ta sắp xếp, chỉnh sửa được các ý sẽ đưa vào bài. Từ đó giới hạn và thanh lọc được những phần hay những ý, chi tiết cần thiết để giúp bài văn cô đọng, hàm súc. Ngoài ra, nó còn giúp ta sắp xếp được bố cục bài viết theo một thứ tự. Dù các ý của bạn được chọn lọc và tiêu biểu, nhưng nếu thiếu một bố cục mạch lạc, gắn kết với nhau thì bài viết sẽ rất hỗn độn. Nó sẽ làm người đọc hay người nghe mất thời gian để gắn kết các ý với nhau. Bố cục của bài viết còn ảnh hưởng tới việc diễn đạt ý. Với một bố cục hoàn chỉnh, người đọc và người nghe sẽ dễ dàng hiểu được ý mà bạn muốn diễn đạt từ đó tránh việc hiểu nhầm, hiểu sai. Vậy nên việc lập dàn ý khi làm một bài tập làm văn là thực sự quan trọng."
Hoặc
Viết văn mà không lập dàn ý giống như người bị mất phương hướng ở trong rừng. Dàn ý không chỉ giúp bài văn sáng sủa mạch lạc lập luận chặt chẽ mà còn có hệ thống ý đầy đủ, cân đối toàn diện. Lập dàn ý giúp ta sắp xếp, chỉnh sửa được các ý sẽ đưa vào bài. Dàn ý còn góp cho chúng ta tránh được tình trạng đầu voi đuôi chuột, hoặc lan man xa đề những căn bệnh phổ biến trong làm văn. Ngoài ra, nó còn giúp ta sắp xếp được bố cục bài viết theo một thứ tự. Nếu thiếu một bố cục mạch lạc, gắn kết với nhau thì bài viết sẽ rất hỗn độn. Vì vậy, việc lập dàn ý khi làm một bài tập làm văn là thực sự quan trọng.
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/bai-5-trang-114-sgk-ngu-van-8-tap-1-g1107
Tham khảo:
a) Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
Túi ni lông cũng là một trong những vật dụng phổ biến trong đời sống nhưng nó cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. Túi ni lông tiện dụng nên được nhiều người ưa chuộng sử dụng, nhưng ít ai có ý thức sử dụng một cách hợp lý. Thực chất túi ni lông khó phân hủy, hoặc khi phân hủy sẽ tạo ra lượng khí thải độc nên rất cần tìm ra những giải pháp khắc phục hạn chế này. Chúng ta có thể thay thế túi ni lông bằng việc sử dụng túi vải, túi giấy an toàn, thân thiện với môi trường.
b) Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn.
Viết văn mà không lập dàn ý giống như người bị mất phương hướng ở trong rừng. Dàn ý không chỉ giúp bài văn sáng sủa mạch lạc lập luận chặt chẽ mà còn có hệ thống ý đầy đủ, cân đối toàn diện. Lập dàn ý giúp ta sắp xếp, chỉnh sửa được các ý sẽ đưa vào bài. Dàn ý còn góp cho chúng ta tránh được tình trạng đầu voi đuôi chuột, hoặc lan man xa đề những căn bệnh phổ biến trong làm văn. Ngoài ra, nó còn giúp ta sắp xếp được bố cục bài viết theo một thứ tự. Nếu thiếu một bố cục mạch lạc, gắn kết với nhau thì bài viết sẽ rất hỗn độn. Vì vậy, việc lập dàn ý khi làm một bài tập làm văn là thực sự quan trọng.
Bài 3 sgk trang 179 ngữ văn 9 tập 1 Giúp mình vs Lưu ý : k chép mạng ạ
các bạn giúp mình bài 2 trang 44 sgk ngữ văn 6 tập 2
Tham khảo:
Câu so sánh thú vị: “ Dượng Hương Thư như một pho tượng đúc đồng… hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
-> Vẻ đẹp rắn rỏi, kiên cường của con người trước khó khăn, thử thách.
câu 5 (trang 8 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
đừng chép mạng nha, e cảm ơn!
Em tham khảo nhé chứ giờ chị không còn SGK lớp 7 nữa nên ko biết đề như nào cả:
Câu văn nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ là câu văn kết thúc tác phẩm: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
Giải thích từ - cụm từ:
Can đảm: Là có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khó hay nguy hiểm, khó khăn.
Thế giới này: Bao gồm tất cả nhân loại khắp năm châu bốn biển.
Thế giới kì diệu: Kì là lạ, diệu là đẹp. Kì diệu: vừa rất lạ, vừa rất đẹp.
==> Ý của cả câu: Nêu lên tầm quan trọng của nhà trường đối với giáo dục, nhà trường sẽ giáo dục con trở thành người có ích cho xã hội đó là một xã hội thân thiện, thầy cô và bạn bè sẽ giúp con trở thành người có ích cho xã hội và dạy cho con những điều tốt đẹp. Nhà trường sẽ dạy con trở thành một người can đảm và là một người có ích, vào đó con sẽ có thế giới của riêng mình và con có thể tự phát triển khả năng của mình.
Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.
Câu 5 (trang 111, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Hãy nêu một luận điểm trong bài viết trên mà bạn thấy tâm đắc hoặc còn băn khoăn. Lí do nào khiến bạn thấy luận điểm ấy thuyết phục mình hay làm bạn muốn đối thoại với tác giả?
Luận điểm khiến tôi tâm đắc nhất là: “Cuộc đời dù tiến hay lũi, vẫn phải tiếp tục bước đi”. Đúng vậy, cuộc đời là một cuộc hành trình, vì vậy, chúng ta không thể mãi đứng lại một chỗ. Dù lựa chọn con đường nào, chúng ta cũng phải bước tiếp bởi bất kì con đường nào chỉ cần chúng ta bước đi bằng cả tinh thần, nhiệt huyết, trách nhiệm, chắc chắn sẽ gặt hái được hạnh phúc và thành công.
Câu 8 (trang 104, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Không làm tổn thương người khác mang lại hiệu quả gì?
- Không làm tổn thương người khác mang lại hiệu quả:
+ Chúng ta sẽ cảm thấy nhẹ nhõm và thanh thản về cả thể chất lẫn tinh thần
+ Chúng ta sẽ không phải đoán già đoán non liệu hành động của mình gây ra tác động hay hậu quả thế nào với người khác
+ Mỗi ngày có một dòng chảy mới hứa hẹn đem đến hạnh phúc và bình yên cho chúng ta
Câu 5 (trang 20, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Điểm khác biệt về hình thức của bài thơ này so với các bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật là gì? Nêu ý nghĩa của sự khác biệt đó?
– Điểm khác biệt về hình thức của bài thơ này so với các bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật: Trong bài thơ, tác giả đã vận dụng một cách sáng tạo thể thơ Đường luật với sự đan xen của câu sáu chữ và câu bảy chữ.
– Ý nghĩa: Việc sử dụng như vậy sẽ tạo nên âm điệu cho bài thơ và đồng thời như thể hiện sự dồn nén trong câu chữ những tình cảm của ông.
Câu 4 (trang 119, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Bài 3 yêu cầu đọc văn bản tuồng, chèo có gì giống và khác so với các bài đọc hiểu truyện và thơ trong sách Ngữ Văn 10, tập một?
- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật
- Khác nhau:
+ Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng
+ Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau
+ Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước
- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật.
- Khác nhau:
+ Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng.
+ Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau.
+ Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước.
Bài Mạch lạc trong văn bản (SGK Ngữ Văn tập 1, trang 32) nha mấy bạn !
Phần Luyện tập :
Bài 1: a/
Mẹ tôi :
- Chủ đề :
- Trình tự :
Các bạn giúp mình với, nhanh nhé ! Mình đang gấp !
Chủ đề: Ca ngợi tấm lòng của người mẹ qua lời thư sâu lắng của bố
Trình tự:
Liên hệ tâm trí (nhớ lại)Liên hệ thời gianLiên hệ không gian. (thay gì nói trình tự thời gian thì mình nói liên hệ thời gian cx vậy nha!Chủ đề:Ca ngợi hình ảnh người mẹ
Trình tự:rõ ràng hợp lí