Nam có một hộp cúc áo. Khi đầy nút thì khối lượng của hộp là 1050. Sau khi Nam nhường một phần ba số nút cho chị gái thì khối lượng của hộp trở thành 820g. Khối lượng của hộp khi nó rỗng là bao nhiêu?
Bảo có một hộp cúc áo. Khi nó đầy nút thì khối lượng của hộp là 1200g. Sau khi Bảo nhường 1/5 số cúc áo cho chị gái thì khối lượng của hộp trở thành 1060g. Khối lượng của hộp khi nó rỗng là bao nhiêu? Chỉ ra công việc của bạn?
1. Hai khối hộp đặc, không thấm nước có thể tích bằng nhau và bằng 1000cm3 được nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nước. Cho trọng lượng của khối hộp bên dưới gấp bốn lần trọng lượng của khối hộp bên trên. Khi cân bằng thì một nửa khối hộp bên trên bị ngập trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước D = 10 000 N/m3. Hãy tính:
a. Trọng lượng riêng của các khối hộp.
b. Lực căng của sợi dây.
c. Cần phải đặt lên khối hộp bên trên một vật có trọng lượng nhỏ nhất là bao nhiêu để cả hai khối hộp đều chìm trong nước. Biết các vật không trạm vào đáy và thành bình
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
1. Hai khối hộp đặc, không thấm nước có thể tích bằng nhau và bằng 1000cm3 được nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nước. Cho trọng lượng của khối hộp bên dưới gấp bốn lần trọng lượng của khối hộp bên trên. Khi cân bằng thì một nửa khối hộp bên trên bị ngập trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước D = 10 000 N/m3. Hãy tính:
a. Trọng lượng riêng của các khối hộp.
b. Lực căng của sợi dây.
c. Cần phải đặt lên khối hộp bên trên một vật có trọng lượng nhỏ nhất là bao nhiêu để cả hai khối hộp đều chìm trong nước. Biết các vật không trạm vào đáy và thành bình
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Một hộp đựng đầy cát khối lượng 2,5 kg được treo bằng sợi dây dài có đầu trên gắn với giá đỡ tại điểm O như hình IV.2. Khi bắn viên đạn theo phương ngang thì đầu đạn có khối lượng 20 g bay tới xuyên vào hộp cát, đẩy hộp cát chuyển động theo một cung tròn, làm cho trọng tâm của hộp cát nâng cao thêm 0,2 m so với vị trí cân bằng của nó. Bỏ qua lực cản, lực ma sát và khối lượng của dây treo. Xác định vận tốc của đầu đạn trước khi xuyên vào hộp cát. Lấy g = 9,8 m/ s 2
Hệ vật gồm "Đầu đạn - Hộp cát - Trái Đất" là một hệ cô lập, vì không có các ngoại lực (lực cản, lực ma sát) tác dụng. Do đó, động lượng và cơ năng của hệ vật bảo toàn. Chọn mặt đất làm gốc tính thế năng trọng trường và chiều chuyển động của các vật là chiều dương
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho quá trình va chạm mềm khi đầu đạn bay tới xuyên vào hộp cát theo phương ngang, ta có :
(m + M)V = mv ⇒ V = mv/(m+M)
trong đó v là vận tốc của đầu đạn có khối lượng m, còn V là vận tốc của hộp cát chứa đầu đạn có tổng khối lượng M + m.
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho quá trình khi hộp cát chứa đầu đạn có vận tốc V chuyển động trong trọng trường và trọng tâm của nó được nâng cao thêm một đoạn h so với vị trí cân bằng, ta có :
(m + M)gh = (m + M) V 2 /2 ⇒ V = 2 g h
Từ hai phương trình trên, ta suy ra vận tốc của đầu đạn :
v = (m + M)/m . 2 g h = 249,5(m/s)
Hai khối hộp đặc, không thấm nước có thể tích bằng nhau và bằng 1000\(cm^3\) được nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nước. Cho trọng lượng của khối hộp bên dưới gấp bốn lần trọng lượng của khối hộp bên trên. Khi cân bằng thì một nửa khối hộp bên trên bị ngập trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước D = 10 000 \(N\text{/}m^3\) . Hãy tính:
a. Trọng lượng riêng của các khối hộp.
b. Lực căng của sợi dây.
c. Cần phải đặt lên khối hộp bên trên một vật có trọng lượng nhỏ nhất là bao nhiêu để cả hai khối hộp đều chìm trong nước. Biết các vật không trạm vào đáy và thành bình.
Gọi \(D_1,D_2\) lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên \(\left(kg\text{ /}m^3\right)\)
a. Theo bài ra: \(m_1=4m_2\) nên \(D_1=4D_2\) (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực \(P_2\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : \(F_{A2}=P_2+T\) (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực \(P_1\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :\(F_{A1}+T=P_1\) (3)
Cộng (2) và (3) được: \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\) hay \(D_1+D_2=1,5\) \(D_n\) (4)
- Từ (1) và (4) được: \(D_1=1200kg\text{ /}m^3\),\(D_2=300kg\text{ /}m^3\)
b. Thay \(D_1,D_2\) vào phương trình (2) được: \(T=F_{A2}-P_2=2N\)
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: \(P+P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}=2F_{A1}\)
Hay \(P=2F_{A1}-P_1-P_2\)
Thay số: \(P=5N\)
Cho 10 hộp bi có 9 hộp có khối lượng của từng viên trong hộp bằng m đã biết. Hộp còn lại thì khối lượng của từng viên bằng m - 10g. Cho một cân Rô bec van và một hộp quả cân đầy đủ. Sau một lần cân làm thế nào để xác định được hộp có khối lượng ít hơn?
Kính mong các Thầy, Cô và các bạn giúp em ạ! Em cảm ơn!
ba chai thủy tinh giống nhau được đậy nút kín một chai rỗng, một chai đựng đầy nước nước và chai còn lại đựng đầy rượu. khi dìm ngập ba chai đó vào trong một bể nhỏ chứa đầy nước thì thấy thể tích nước tràn ra ngoài 3dm3. khi không dìm các chai thì một chai chìm xuống đáy, một chai lơ lửng trong nước và một chai chỉ có một phần chìm trong nước . tính khối lượng vỏ chai, khối lượng rượu và khối lượng nước trong chai biết khối lượng riêng của rượu , nước , thủy tinh lần lượt là: D1=0,8g/m3, Dn=1g/m3,Dtt=2,4g/m3
Hai khối hộp đặc không thấm nước có thể tích bàng nhau và bằng \(1000cm^3\) được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nước. Cho trọng lượng của khối hộp bên dưới gấp 4 lần trọng lượng của khối hộp bên trên. Khi cân bằng thì một nửa khối hộp gỗ bên trên bị ngập trong nước. Biết \(d_{nc}=10000\)N/\(m^3\). tính
a, Trọng lượng riêng của các khối hộp
b, Lực căng của sợi dây
c, Cần phải đặt lên khối hộp bên trên một vật có trọng lượng nhỏ nhất là bao nhiêu để cả hai khối hộp đều chìm trong nước. Biết các vật không chạm vào đáy và thành bình
đổi \(V_{gỗ}\)=\(1000cm^3\)=\(1.10^{-3}\)\(m^{^{ }3}\)
coi hộp gỗ trên có trọng lượng \(P_1\), trọng lượng hộp gỗ dưới là \(P_2\)
ta có 4\(P_1\)=\(P_2\)\(\Leftrightarrow4.d_1.V_{gỗ}=d_2.V_{gỗ}\)\(\Rightarrow4d_1=d_2\)
ĐKCB:
\(P_1+P_2=F_{A_1}+F_{A_2}\)
\(\Leftrightarrow P_1+4P_1=F_{A_1}+F_{A_2}\)
\(\Leftrightarrow5P_1=F_{A_1}+F_{A_2}\)
\(\Leftrightarrow5.d_1.1.10^{-3}=10000.\left(1.10^{-3}+\dfrac{1}{2}.10^{-3}\right)\)
\(\Leftrightarrow d_1=3000\) N/\(m^3\)\(\Rightarrow d_2=4d_1=4.3000=12000\) N/\(m^3\)
b, Xét hộp gỗ nằm trên:
\(P_1=3000.1.10^{-3}=3N\)
\(F_{A_1}=\dfrac{1}{2}.10^{-3}.10000=5N\)
Lực căng sợi đây: \(F_T=5-3=2N\)
c,đkcb:
\(P_1+P_2+P_3=F_{A_1}+F_{A_1}\)
\(\Leftrightarrow5.3000.1.10^{-3}+P_3=2.10000.1.10^{-3}\)
\(\Leftrightarrow P_3=5N\)
chất | khối lượng riêng (kg/m3) | chất | khối lượng riêng (kg/m3) |
nhôm | 2700 | thủy ngân | 13600 |
sắt | 7800 | nước | 1000 |
chì | 11300 | xăng | 700 |
cho bảng khối lượng riêng của một số chất dựa vào đó hãy làm bài tập
a) một khối hình hộp (đặc) có thể tích là 1000 cm3; có khối lượng 2,7 kg. hãy tính khối lượng riêng của chất làm khối hộp và cho biết chất đó là chất gì?
b) một khối hộp khác làm bằng sắt có thể tích bằng khối hộp trên thì trọng lượng của nó bằng bao nhiêu?
a) 1000 cm3 = 0,001m3
KLR của chất làm hoipj là
D=m : V=2,7: 0,001= 2700 ( kg/m3)
Vậy chất đó là nhôm