Những câu hỏi liên quan
Hà Tuấn Anh Tứ
Xem chi tiết
Cấn Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Thân Trọng Trí
19 tháng 1 2016 lúc 23:25

a) bc\(^2\)= ab\(^2\)+ bc\(^2\)= 16+16=32

=> bc=\(\sqrt{32}\)

b) Xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACD vuông tại D có:

Cạnh huyền AB=AC (tam giác ABC vuông cân tại A)

Góc nhọn B=C (tam giác ABC vuông cân tại A)

Do đó ABD=ACD (cạnh huyền-góc nhọn)

=>BD=CD (2 cạnh tương ứng)

=> D là trung điểm của BC

c)Ta có:

AB vuông góc với AC (gt)

DE vuông góc với AB (gt)

=> AC//DE

=> Góc DCA+EDC= 180\(^0\) (2 góc trong cùng phía)

=> EDA+ADC+DCA=180\(^0\)

Mà ADC=90\(^0\)

Nên EDA+DCA=90\(^0\)

Ta có: Tam giác ABC vuông cân tại A

=>ABC+ACB=90\(^0\)

mà ABC+BAD=90\(^0\)(tam giác ABD vuông tại D)

nên ACB=BAD

=> BAD=ABC (1)

Ta có: ABC+BDE=90\(^0\)

Mà BDE+EDA=90\(^0\)

Nên ABC=EDA (2)

Từ (1) và (2) suy ra: BAD=EDA

Tam giác AED có: BAD=EDA

                            DEA=90\(^0\)

Do đó tam giác ADE vuông cân tại E

 

Bình luận (0)
Lê Thảo
Xem chi tiết
Fudo
14 tháng 1 2020 lúc 14:27

                                                              Bài giải

A B C D E

Tam giác ABC vuông cân tại A \(\Rightarrow\text{ }\widehat{B}=\widehat{C}\)

a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác Vuông cân ABC ta được :

\(BC^2=AB^2+AC^2=4^2+4^2=32\)

\(BC=\sqrt{32}\)

b, Xét Tam giác vuông BDA và Tam giác vuông CDA có : 

AB = AC ( gt )

AD : cạnh chung

=> Tam giác BDA = Tam giác CDA ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

=> BD = CD ( cạnh tương ứng ) 

=> D là trung điểm của BC

Còn lại chịu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Laura
15 tháng 1 2020 lúc 0:21

Hình tự vẽ :<

 GT

△ABC vuông cân ở A

AB=AC=4cm

Từ A kẻ AD\(\perp\)BC

Từ D kẻ DE\(\perp\)AC 

KL

BC=?, AD=?

D: trđ BC

△AED vuông cân

a) Xét △ABC vuông ở A

\(\Rightarrow\)AB2+AC2=BC2 (định lí Pythagoras)

\(\Rightarrow\)BC2=2.42

\(\Rightarrow\)BC=căn 32

Vậy BC=căn 32 cm

b) Xét △BAD và △CAD có:

BDA=CDA (=90o)

AD: chung

AB=AC (gt)

\(\Rightarrow\)△BAD=△CAD (ch-cgv)

\(\Rightarrow\)DB=DC (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)D là trđ BC

c) Ta có: DAB=DAC (△DAB=△DAC)

Mà AB \(\perp\)AC

DE \(\perp\)AC

\(\Rightarrow\)AB//DE

\(\Rightarrow\)BAD=ADE (slt)

mà BAD=CAD

\(\Rightarrow\)DAC=ADE hay DAE=ADE, lại có DEA=90o

\(\Rightarrow\)△ADE vuông cân tại E

d) Ta có: DB=DC (D: trđ BC)

\(\Rightarrow\)DB=căn 32 :2

\(\Rightarrow\)DB=căn 32: căn 4

\(\Rightarrow\)DB= căn 8

Xét △ABD vuông tại D

\(\Rightarrow\)BD2+AD2=AB2 (định lí Pythagoras)

\(\Rightarrow\)AD2=AB2-BD2

\(\Rightarrow\)AD= căn 8

Vậy AD=căn 8 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thảo
Xem chi tiết
Ho Duc Nguyen
14 tháng 1 2020 lúc 14:46

kvjhiobug9d8ie

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Nam Hải
14 tháng 1 2020 lúc 15:00

A B c D E

a) Xét \(\Delta\)ABC vuông cân tại A 

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=4^2+4^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{4^2+4^2}\)

\(\Rightarrow BC=4\sqrt{2}\)

b) Ta có \(\Delta\)ABC cân tại A có AD là đường cao => AD đồng thời là đường trung tuyến \(\Delta\)ABC

=> AD là đường phân giác & cũng là đường cao \(\Delta\)ABC

=> D là trung điểm BC

c) Vì AD là đường phân giác \(\Delta\)ABC

=>\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=45^o\).Lại có \(\Delta\)ADE vuông tại E (DE vuông góc vs AC)

=>  \(\Delta\)ADE vuông cân tại E

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
shitbo
14 tháng 1 2020 lúc 17:51

Tam giác ABC vuông cân ở A nên AB=AC.

Theo định lý Pythagoras ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{4^2+4^2}=\sqrt{32}\)

AD là đường cao nên AD đồng thời là đường trung tuyến

Hướng 1:đường trung tuyến ứng với cạnh huyền

Khi đó tam giác vuông ABC có đường trung tuyến AD ứng với cạnh huyền BC nên \(AD=\frac{1}{2}BC=\frac{\sqrt{32}}{2}\)

Hướng 2:

Dùng định lý Pythagoras

Khi đó \(BD=\frac{1}{2}BC=\frac{\sqrt{32}}{2}\)

Theo định lý Pythagoras ta có:

\(AD^2+BD^2=AB^2\Rightarrow AD^2=\sqrt{AB^2-BD^2}=\sqrt{4^2-\frac{32}{4}}=\frac{\sqrt{32}}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hương
Xem chi tiết
nguyễn văn hiếu
Xem chi tiết
Lê Thị Khánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn khánh toàn
20 tháng 1 2017 lúc 18:36

Mình chịu câu b

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
28 tháng 1 2018 lúc 9:37

Giải

a) Áp dụng định lí Pytago ta có:

BC=√AB2+AC2

<=> BC= √42+42

<=>BC=4√2(cm)

b) Ta có: AD là đường cao đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của tam giác ABC

<=>DB=DC

Hay D là trung điểm của BC

c) Áp dụng hệ thức lượng trog tam giác có:

AB.AC=BC,AD

<=>4.4=4√2.AD

<=>AD= 2√2(cm)

Ta có: DC=4√22=2√2(cm)

Vì AD=DC nên tam giác ADC là tam giác vuông cân tại D

Ta có: AC=4(cm) (Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ADC)

AE= 42=2(cm) (DE là đường cao đồng thời là trung tuyến của tam giác ADC)

Áp dụng hệ thức lượng ta có: DE=2√2.2√24=2(cm)

Do AE=DE mà góc AED bằng 90 độ

Nên tam giác AED vuông cân tại E

d) Câu trên tớ đã tính AD= 2√2(cm)

Mình giải hơi tắt 1 tí. Bạn thông cảm nhé. :)))

Bình luận (0)

Giải

a) Áp dụng định lí Pytago ta có:

BC=AB2+AC2−−−−−−−−−−√

<=> BC= 42+42−−−−−−√

<=>BC=42–√

(cm)

b) Ta có: AD là đường cao đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của tam giác ABC

<=>DB=DC

Hay D là trung điểm của BC

c) Áp dụng hệ thức lượng trog tam giác có:

AB.AC=BC,AD

<=>4.4=42–√

.AD

<=>AD= 22–√

(cm)

Ta có: DC=42√2

=22–√

(cm)

Vì AD=DC nên tam giác ADC là tam giác vuông cân tại D

Ta có: AC=4(cm) (Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ADC)

AE= 42

=2(cm) (DE là đường cao đồng thời là trung tuyến của tam giác ADC)

Áp dụng hệ thức lượng ta có: DE=22√.22√4

=2(cm)

Do AE=DE mà góc AED bằng 90 độ

Nên tam giác AED vuông cân tại E

Bình luận (0)
ღd̾ươn̾g̾ღh̾i̾ền̾
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
9 tháng 2 2022 lúc 21:18

a. Xét tam giác  ABD và tam giác ACD

AB = AC ( ABC cân )

góc B = góc C ( ABC cân )

AD : cạnh chung

Vậy tam giác  ABD = tam giác ACD ( c.g.c )

b. ta có trong tam giác ABC đường trung tuyến cũng là đường cao

=> AD vuông BC

CD = BC : 2 = 12 : 2 =6cm

c.áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ADC 

\(AC^2=AD^2+DC^2\)

\(AD=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{64}=8cm\)

d.Xét tam giác vuông BDE và tam giác vuông CDF có:

AD = CD ( gt )

góc B = góc C

Vậy tam giác vuông BDE = tam giác vuông CDF ( cạnh huyền . góc nhọn)

=> DE = DF ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác DEF cân tại D

Bình luận (0)
Minz
9 tháng 2 2022 lúc 21:20

a) Tam giác ABD và tam giác ACD có:

     BD = CD (Vì D là trung điểm của BC)

     góc B = góc C

                              (vì tam giác ABC cân tại A)

     AB = AC

  Do đó: am giác ABD = tam giác ACD (c.g.c)

   Suy ra: Góc ADB = góc ADC (cặp góc t/ứng)

b) Vì góc ADB = góc ADC (cmt) mà góc ADB +  góc ADC 180 độ (2 góc kề bù)

    nên góc ADB = 180 độ / 2 = 90 độ => AD vuông góc với BC

c) Ta có : BD + CD = BC ( Vì D nằm giữa B và C)

                  mà BC = 12 cm

       => CD = 12 /2 = 6 cm

 Vì AD vuông góc với BC nên tam giác ADC vuông tại D 

   => AC2AC2 = AD2AD2 +CD2CD2 (Định lý Pytago)

    => 10^2 = AD ^ 2 + 6 ^2

   => AD^2 = 64

   => AD = 8 (cm) (vì AD > 0 )

 d) bạn c/m cho tam giác DEB = tam giác DFC (cạnh huyền - góc nhọn) nhé

       => DE = DF (cặp cạnh tương ứng) => tam giác DEF cân tại D( đn)

Bình luận (0)
thien pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 8:00

a: Xét ΔEBD vuông tại E và ΔFCD vuông tại F có

BD=CD

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔEBD=ΔFCD

Suy ra: EB=FC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là trung trực của BC

c: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có

AD chung

DE=DF

Do đó: ΔAED=ΔAFD

d: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

Bình luận (0)
thien pham
28 tháng 2 2022 lúc 8:00

ai giúp mình đi khocroi

Bình luận (0)