ông và cháu đang ngồi nói chuyện.Vậy hỏi ông nói gì với cháu
Ông nội và cháu
Ông nội và người cháu đích tôn 3 tuổi đang ngồi chơi trò bán hàng.
- Cháu: Đây tôi đưa bác 5.000 đồng, nhưng với một điều kiện.
- Ông: Điều kiện gì cũng được.
- Cháu: Thật không?
- Ông: Thật. Bác cứ nói đi.
- Cháu: Bác phải về dạy lại con bác đi nhé, con bác hay đánh tôi lắm đấy.
đọc và cho biết có mấy đại từ trong đoạn văn sau
Chuyện cười 2: Ông nội và cháu
Ông nội và người cháu đích tôn 3 tuổi đang ngồi chơi trò bán hàng.
- Cháu: Đây tôi đưa bác 5.000 đồng, nhưng với một điều kiện.
- Ông: Điều kiện gì cũng được.
- Cháu: Thật không?
- Ông: Thật. Bác cứ nói đi.
- Cháu: Bác phải về dạy lại con bác đi nhé, con bác hay đánh tôi lắm đấy.
Mong mik đúng,in đậm là đại từ
ĐỐ VUI: Ở NHÀ CÓ ÔNG VÀ CHÁU LÀ TRAI, ÔNG BỊ ỐM NẰM TRÊN GIƯỜNG, CHÁU THÌ NGỒI CHƠI Ô TÔ VÀ CÓ MỘT CÁI BÀN BÊN CẠNH GIƯỜNG TRÊN BÀN ĐỂ MỘT CỐC NƯỚC, ÔNG NÓI: TÙNG ƠI ÔNG KHÁT QUÁ LẤY CHO ÔNG CỐC NƯỚC, CHÁU NGỒI CHƠI KHÔNG QUAN TÂM TỚI ÔNG BỊ ỐM. VẬY ÔNG SẼ LÀM THẾ NÀO ĐỂ UỐNG ĐC NƯỚC.
Nơi đây ko pk chỗ để đố zui ( •̀ ω •́ )
Trong bài Ông và Cháu, nhà thơ Phạm Cúc có viết:
Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
“Ông thua cháu, ông nhỉ!”
Bế cháu ông thủ thỉ:
“Cháu khỏe hơn ông nhiều!”
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.
b. Bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh (khổ thơ hai) người ông muốn nói với cháu những điều gì?
Người ông hi vọng và tin tưởng rằng tương lai phía trước của cháu sẽ thật đẹp tươi và hạnh phúc.
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Các em nhỏ và cụ già
1. Mặt trời đã lùi dần về chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít.
2. Bỗng các em dừng lại khi nhìn thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? –Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi : - Chắc là cụ bị ốm ? - Hay là cụ đánh mất cái gì ? - Chúng mình thử hỏi xem đi !
3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi : - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp. Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp ông được đâu.
4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp : - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm viện mấy tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo xe mãi mới ra về. - Sếu : loài chim lớn, cổ và mỏ dài, chân cao, kêu rất to, sống ở phương bắc, mùa đông thường bay về phương nam tránh rét. - U sầu: buồn bã - Nghẹn ngào: không nói được vì quá xúc động.
Câu chuyện diễn ra vào khoảng thời gian nào ?
A. Vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn
B. Vào buổi trưa nắng ắm
C. Vào một buổi bình minh
Thời gian là vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn.
Đáp án A. Vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn
Câu đầu tiên của đoạn 1
A . Vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn
Ông Văn và cháu Học ngồi chơi trong vườn cây . Sau các chuyện vui , 2 ông cháu muốn làm toán 1 chút . Ông bảo Học :"Cháu hãy nghĩ 1 số có 5 chữ số lẻ khác nhau rồi đổi chỗ của 2 chữ số bất kì cho nhau để được số mới , sau đó cho ông biết hiệu của 2 số đó ." Suy nghĩ 1 lúc , Học nói :"Hiệu của 2 số của cháu là 1990 ông ạ !"Nghe Học nói xong , ông Văn mỉm cười nhắc :"Cháu tính sai rồi , cháu ạ !" Học liền kiểm tra lại phép tính thì phát hiện nhầm lẫn rồi nói với ông :"Cháu có sai , nhưng bằng cách nào ông biết cháu tính sai mà không cần biết 2 số cháu nghĩ ?" Em hãy giải đáp thắc mắc của Học thay ông Văn.
5 chữ số bất kỳ A có tổng là S; S chia 9 dư p (p thuộc N ,tùy ý <8). Nên A chia 9 dư p.
Đổi chỗ bất kỳ được số mới B cũng có tổng S nên B cũng chia 9 dư p.
Do đó hiệu A và B phải chia hết cho 9. Số 1990 không chia hết cho 9 nên ông Văn biết là Học tính sai.
Comment thêm đề bài: Không cần phải là số lẻ; không cần phải khác nhau; không cần phải là số có 5 chữ số; và đổi chỗ tùy ý ta cũng phát hiện ra Học tính sai.
Cụ già thông thái
Một buổi chiều,hai ông cháu Văn ngồi chơi trong vườn cây.Sau các chuyện vui,hai ông cháu muốn làm toán một chút.Ông bảo Văn:
"Cháu lấy một số có 5 chữ số lẻ khác nhau. Cháu giữ kín điều này, ko cần cho ông biết.Sau đó cháu đổi chỗ hai chữ số cho nhau cháu sẽ có một số mới cũng gồm 5 chữ số rồi cháu cho ông biết hiệu của hai số của cháu".
Nghĩ ngợi một lát rồi Văn nói với ông: "Hiệu của hai số của cháu là 1990 ông ạ!".
Nghe cháu nói xong,ông cười vui bảo Văn :"Cháu ạ,cháu tính có chỗ sai rồi đấy!".
Nghe ông nói vậy,Văn liền kiểm tra lại việc tính toán của mình và Văn thấy đúng là mình có nhầm lẫn...Văn nói với ông :"Đúng là cháu có sai. Nhưng cháu ko hiểu tại sao ông ko biết các số của cháu mà ông biết được cháu tính sai?Hay là ông đọc được suy nghĩ của cháu?"
Đố các bạn biết tại sao ông của Văn lại nói chắc như vậy?
túi thử tính rồi.dù làm thế nào khi di chuyển 2 số đều có chứa 2 chữ số 0 và 8
Cụ già thông thái
Một buổi chiều,hai ông cháu Văn ngồi chơi trong vườn cây.Sau các chuyện vui,hai ông cháu muốn làm toán một chút.Ông bảo Văn:
"Cháu lấy một số có 5 chữ số lẻ khác nhau. Cháu giữ kín điều này, ko cần cho ông biết.Sau đó cháu đổi chỗ hai chữ số cho nhau cháu sẽ có một số mới cũng gồm 5 chữ số rồi cháu cho ông biết hiệu của hai số của cháu".
Nghĩ ngợi một lát rồi Văn nói với ông: "Hiệu của hai số của cháu là 1990 ông ạ!".
Nghe cháu nói xong,ông cười vui bảo Văn :"Cháu ạ,cháu tính có chỗ sai rồi đấy!".
Nghe ông nói vậy,Văn liền kiểm tra lại việc tính toán của mình và Văn thấy đúng là mình có nhầm lẫn...Văn nói với ông :"Đúng là cháu có sai. Nhưng cháu ko hiểu tại sao ông ko biết các số của cháu mà ông biết được cháu tính sai?Hay là ông đọc được suy nghĩ của cháu?"
Đó các bạn biết tại sao ông của Văn lại nói chắc như vậy?
Câu nào là câu khẳng định trong những câu sau?
A. Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất...
B. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
C. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ.
D. Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới : “ Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng cho là mình không xứng với thử thách ấy, anh vẫn nói:
- Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa!”
( Ngữ văn 9, tập 1)
a. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào, của ai? Ngôi kể của đoạn văn là gì? b. Đoạn trích là lời của ai với ai ? Trong hoàn cảnh nào ? Qua lời nói đó em thấy nhân vật anh thanh niên có phẩm chất gì?
c. Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên ? Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Từ đó nêu khái niệm về lời dẫn trực tiếp?