Chứng tỏ x=1/2 là nghiệm của đa thức P(x)=4x2-4x+1 và chứng tỏ đa thức Q(x)=4x2+1 không có nghiệm
Chứng tỏ rằng x=1/2 là nghiệm của đa thức P(x)=4x^2-4x+1 và chứng tỏ đa thức Q(x) =4x^2+1 không có nghiệm
TA CÓ
\(p\left(\frac{1}{2}\right)=4\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2-4\cdot\frac{1}{2}+1=4\cdot\frac{1}{4}-2+1\)
\(=1-2+1=0\)
vậy ......
TA CÓ
\(x^2\ge0\Rightarrow4x^2\ge0\Rightarrow4x^2+1\ge1\)hay\(4x^2+1>0\)
vậy..............
Thay \(x=\frac{1}{2}\)vào P (x) ta có:
\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\left(\frac{1}{2}\right)^2-4.\frac{1}{2}+1\)
\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\frac{1}{4}-2+1\)
\(P\left(\frac{1}{2}\right)=1-2+1\)
\(P\left(\frac{1}{2}\right)=0\)
Vậy \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của P(x)
Ta có :
\(4x^2\ge0\)
\(1>0\)
\(\Rightarrow4x^2+1>0\)
=> Đa thức Q(x) vô nghiệm
cho đa thức :P(x)=1+3x5-4x2+x5+x3-x2+3x3
Q(x)=2x5-x2+4x5-x4+4x2-5x
a)Thu gọn và sắp sếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng của biến
b) Tính P(x)+Q(x);P(x)-Q(x)
c)Tính giá trị của P(x)+Q(x)tại x=-1
d)Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức P(x)
giúp với ạ
cho đa thức :P(x)=1+3x5-4x2+x5+x3-x2+3x3
Q(x)=2x5-x2+4x5-x4+4x2-5x
a)Thu gọn và sắp sếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng của biến
b) Tính P(x)+Q(x);P(x)-Q(x)
c)Tính giá trị của P(x)+Q(x)tại x=-1
d)Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức P(x)
a.\(P\left(x\right)=1+3x^5-4x^2+x^5+x^3-x^2+3x^3\)
\(=1-5x^2+4x^3+4x^5\)
\(Q\left(x\right)=2x^5-x^2+4x^5-x^4+4x^2-5x\)
\(=-5x+3x^2+3x^4+2x^5\)
b.\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=1-5x^2+4x^3+4x^5-5x+3x^2+3x^4+2x^5\)
\(=6x^5+3x^4+4x^3-2x^2-5x+1\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=1-5x^2+4x^3+4x^5+5x-3x^2-3x^4-2x^5\)
\(=2x^5-3x^4+4x^3-8x^2+5x+1\)
c.\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=6x^5+3x^4+4x^3-2x^2-5x+1\)
\(x=-1\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=6.\left(-1\right)^5+3.\left(-1\right)^4+4.\left(-1\right)^3-5.\left(-1\right)+1\)
\(=-6+3-4+5+1=-1\)
d.\(Q\left(0\right)=\)\(-5x+3x^2+3x^4+2x^5\)
\(=0\)
\(P\left(0\right)=\)\(1-5x^2+4x^3+4x^5\)
\(=1\)
Vậy x=0 ko là nghiệm của đa thức P(x)
Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2
và Q(x) = 3x3 -4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .
b. Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) – Q(x)
c. Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm .
\(a.\)
\(P(x)=2x^3-2x+x^2-x^3+3x+2\)
\(\Rightarrow P(x)=(2x^3-x^3)+x^2+(-2x+3x)+2\)
\(=x^3+x^2+x+2\)
\(Q(x)=3x^3-4x^2+3x-4x-4x^3+5x^2+1\)
\(\Rightarrow Q(x)=(3x^3-4x^3)+(-4x^2+5x^2)+(3x-4x)+1\)
\(=-x^3+x^2-x+1\)
b.
\(M(x)=P(x)+Q(x)\)
\(\Rightarrow M(x)=(x^3+x^2+x+2)+(-x^3+x^2-x+1)\)
\(=(x^3-x^3)+(x^2+x^2)+(x-x)+(2+1)\)
\(=2x^2+3\)
\(N(x)=P(x)-Q(x)\)
\(\Rightarrow N(x)=(x^3+x^2+x+2)-(-x^3+x^2-x+1)\)
\(=(x^3+x^3)+(x^2-x^2)+(x+x)+(2-1)\)
\(=2x^3+2x+1\)
c.Ta có ; \(M(x)=2x^3+3=0\)
\(\Leftrightarrow2x^3+3=0\)
\(\Rightarrow2x^3\) \(=-3\)
\(\Rightarrow x^3\) \(=\frac{-3}{2}\)
Vậy \(M(x)\)ko có nghiệm
học tốt , k cho mình nha
Nhớ kết bạn zới mình
cho đa thức M(x)=x^2-4x+3, chứng tỏ x=3 là nghiệm của đa thức M(x) và x=-1 không là nghiệm của đa thức M(x)
Truong hop \(x=3\):
\(M\left(3\right)=\left(3\right)^2-4.3+3=0\Leftrightarrow x=3\) la nghiem cua da thuc \(M\left(x\right)\)(dpcm)
Truong hop \(x=-1\):
\(M\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-4\left(-1\right)+3=9\Leftrightarrow x=-1\) khong la nghiem cua da thuc \(M\left(x\right)\)(dpcm)
Bài 3. Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x 3 + 3x + 2 Q(x) = 3x3 -4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến b) Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) - Q(x) c) Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm
a: \(P\left(x\right)=2x^3-x^3+x^2+3x-2x+2=x^3+x^2+x+2\)
\(Q\left(x\right)=3x^3-4x^3-4x^2+5x^2+3x-4x+1=-x^3+x^2-x+1\)
b: M(x)=P(x)+Q(x)
\(=x^3+x^2+x+2-x^3+x^2-x+1=2x^2+3\)
N(x)=P(x)-Q(x)
\(=x^3+x^2+x+2+x^3-x^2+x-1=2x^3+2x+1\)
c: Vì \(2x^2+3>0\forall x\)
nên M(x) vô nghiệm
a, \(P\left(x\right)=x^3+x^2+x+2\)
\(Q\left(x\right)=-x^3+x^2-x+1\)
b, \(M\left(x\right)=x^3+x^2+x+2-x^3+x^2-x+1=2x^2+3\)
\(N\left(x\right)=x^3+x^2+x+2+x^3-x^2+x-1=2x^3+2x+1\)
c, giả sử \(M\left(x\right)=2x^2+3=0\)( vô lí )
vì 2x^2 >= 0 ; 2x^2 + 3 > 0
Vậy giả sử là sai hay đa thức M(x) ko có nghiệm
cho đa thức p(x)= 4x3+3x4-2x2-x3+4x2-3x3+2
Hãy chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm
nhanh lên nhé
P(x)=3x^4+2x^2+2
Ta có 3x^4 >=0 , 2x^2 >=0 =. P(x)>0
Vậy P(x) vô nghiêm
Học tốt
Ta có: P(x) = 4x3 + 3x4 - 2x2 - x3 + 4x2 - 3x3 + 2
P(x) = (4x3 - x3 - 3x3) + 3x4 - (2x2 - 4x2) + 2
P(x) = 3x4 + 2x2 + 2 \(\ge\)2 > 0
(vì 3x4 \(\ge\)0; 2x2 \(\ge\)0; 2 > 0)
=> Đa thức P(x) ko có nghiệm
cho đa thức :P(x)=1+3x5-4x2+x5+x3-x2+3x3
Q(x)=2x5-x2+4x5-x4+4x2-5x
a)Thu gọn và sắp sếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng của biến
b) Tính P(x)+Q(x);P(x)-Q(x)
c)Tính giá trị của P(x)+Q(x)tại x=-1
d)Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức P(x)
cho 2 đa thức
A(x)= -4x5-x3+4x2+5x+9+4x5-6x2-2
B(x)=-3x4-2x3+10x2-8x+5x3-7-2x3+8x
a thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến
b tính p(x)= A(x) + B(x) và Q(x) =A(x) -B(x)
c chứng tỏ x=-1 là nghiệm của đa thức P(x)
mn giải hộ em ạ mai em thi rồi