Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mèo Mun
Xem chi tiết
Ylesing
26 tháng 4 2020 lúc 9:12

 \(x^2=9/25 x=0,6 hoặc x=(-0,6); x^2=0,09 x=0,3 hoặc (-0,3); căn bậc 2x=2 x=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Vu
Xem chi tiết
Emma
26 tháng 2 2020 lúc 7:52

x.(x+7)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+7=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}\)

\(\text{Vậy }x\in\left\{0;-7\right\}\)

Hok tốt !

Khách vãng lai đã xóa

Ta có : x(x+7)=0

           =>x=0 hoặc x+7=0

           =>x=0 hoặc x=-7

T.i.c.k nha

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Vy
26 tháng 2 2020 lúc 7:57

 tìm x E z biết : 

\(\text{x.(x+7)=0}\)

\(\Leftrightarrow x=0\)hoặc \(\Leftrightarrow x+7=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\) và \(\Leftrightarrow x=-7\)

Vậy...

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Bảo Trâm
Xem chi tiết
Vô danh
27 tháng 3 2022 lúc 16:36

`a, x +1,4xx5,6=15,96`

`x+7,84=15,96`

`x=15,96-7,84`

`x=8,12`

`b,x-4,2xx5,7=255,3`

`x-23,94=255,3`

`x=255,3+23,94`

`x=279,24`

Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
27 tháng 9 2021 lúc 11:35

Do \(\left|x\right|,\left|x^2+x\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x^2+x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=0\)

Huỳnh Hoàng anh
27 tháng 9 2021 lúc 12:16

x = 0

Vì bất cứ số nào nhân hay chia với o đều = 0

Karry Angel
Xem chi tiết
Lan Anh
23 tháng 7 2016 lúc 10:08

Tìm nghiệm của đa thức sau:

G(x)=x3-5x+3

Ta có: 3x-5x+3=0

           3x-5x    =0-3

            3x-5x    =-3

              -2x      =-3

                  x      = \(\frac{-3}{-2}\)  

                  x     = \(\frac{3}{2}\)

Karry Angel
23 tháng 7 2016 lúc 10:20

Xin lỗi mik nhầm đề

G(x)=x3-5x+3

Thế này ms đúng

Trương Thị Mỹ Duyên
11 tháng 8 2016 lúc 9:13

 

CHả biết có đúng hay ko hihi 

 

Hien Thanh
Xem chi tiết
 ๖ۣۜFunny-Ngốkツ
23 tháng 8 2018 lúc 5:39

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}x=\frac{3}{2}\)

\(\frac{1}{4}x=\frac{3}{2}-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{4}x=1\)

\(x=1:\frac{1}{4}\)

\(x=4\)

Nhok Kami Lập Dị
23 tháng 8 2018 lúc 5:58

\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{4}\)x = \(\frac{3}{2}\)

=> \(\frac{1}{4}\)x       = \(\frac{3}{2}\)\(\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{1}{4}\)x       = 1

=> x                = 1 : \(\frac{1}{4}\)

=> x                = 4

Vậy x = 4

Kaori Miyazono
23 tháng 8 2018 lúc 6:09

Ta có \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}x=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}x=\frac{3}{2}-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}x=1\)

\(\Rightarrow x=1.4\)

\(\Rightarrow x=4\)

Hien Thanh
Xem chi tiết
 ๖ۣۜFunny-Ngốkツ
23 tháng 8 2018 lúc 5:38

\(\frac{2}{5}-\frac{1}{2}\left(x+\frac{1}{3}\right)=\frac{7}{5}\)

\(\frac{1}{2}\left(x+\frac{1}{3}\right)=\frac{2}{5}-\frac{7}{5}\)

\(\frac{1}{2}\left(x+\frac{1}{3}\right)=-1\)

\(x+\frac{1}{3}=-1:\frac{1}{2}\)

\(x+\frac{1}{3}=-2\)

\(x=-2-\frac{1}{3}\)

\(x=-\frac{7}{3}\)

Kaori Miyazono
23 tháng 8 2018 lúc 6:08

\(\frac{2}{5}-\frac{1}{2}.\left(x+\frac{1}{3}\right)=\frac{7}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(x+\frac{1}{3}\right)=\frac{2}{5}-\frac{7}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(x+\frac{1}{3}\right)=-1\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{3}=-2\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{3}\)

Quách Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
tran vinh
19 tháng 8 2021 lúc 8:07

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

Khách vãng lai đã xóa

          Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

                        Giải: 

         20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)  (\(x\) \(\in\) N)

    \(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) 

      \(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\)\(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)

          Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)

          Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)

          Nếu \(x\) > 1 ta có:  \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên 

                   \(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\)  (loại)

Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) = 1 

                   

Công Chúa Xinh Đẹp
Xem chi tiết