Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam sắt trong bình chứa khí oxi, sau phản ứng thu được chất rắn màu nâu đỏ.
a) Viết phương trình hoá học xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi đã tham gia phản ứng (ở đktc).
c) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam sắt trong bình chứa khí oxi a hãy viết phương trình phản ứng xảy ra b tỉ số thể tích khí o2 ở dkxc đã tham gia phản ứng c tính số gam khí oxit sắt từ thu được sau phản ứng
nFe = 11.2/56=0.2 (mol)
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
0.2____2/15____1/15
VO2 = 2/15 * 22.4 = 2.9867 (l)
mFe3O4 = 1/15 * 232 = 15.47 (g)
ta có pthh: 3Fe + 2O2 → Fe3O4
Ta có nFe=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{11,2}{56}\)=0,2(mol)
nO2=2nFe=2*\(\dfrac{0,2}{3}\)=\(\dfrac{2}{15}\)(mol)
VO2=n*M=16*\(\dfrac{2}{15}\)=2,13(l)
nFe3O4=\(\dfrac{0,2}{2}\)=0,1(mol)
mFe3O4=\(\dfrac{0,1}{168+64}\)=23,2(g)
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 g sắt trong bình chứa khí O2.
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
a. \(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : 3Fe + 2O2 ---to---> Fe3O4
0,2 \(\dfrac{0.4}{3}\)
b. \(V_{O_2}=\dfrac{0.4}{3}.22,4=\dfrac{8.96}{3}\left(l\right)\)
c. PTHH : 2KClO3 -> 2KCl + 3O2
\(\dfrac{0.8}{3}\) \(\dfrac{0.4}{3}\)
\(m_{KClO_3}=\dfrac{0.8}{3}.122,5=\dfrac{98}{3}\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 25,2 g sắt trong bình chứa khí O2.
a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,45--0,3---------0,15 mol
n Fe=0,45 mol
=>VO2=0,3.22,4=6.72l
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,2------------------------0,3
=>m KClO3=0,2.122,5=24,5g
Đốt cháy hoàn toàn 22,4g sắt thu được sản phẩm oxit sắt từ Fe3O4
a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra (0.25đ)
b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. (0.5đ)
c) Tính thể tích không khí chứa lượng oxi cần để đốt cháy lượng sắt trên biết thể tích oxi
bằng khoảng 1/5 thể tích không khí. (0.5đ)
d) Tính khối lượng sản phẩm thu được. (0.5đ)
e) Tính khối lượng Kali clorat KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi cho phản ứng trên?
(0.25đ)
(Cho biết: O = 16; K = 39; Cl = 35,5; Fe = 56; Mn = 55)
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ Mol:0,4\rightarrow\dfrac{4}{15}\rightarrow\dfrac{2}{15}\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=\dfrac{4}{15}.22,4=\dfrac{448}{75}\left(l\right)\rightarrow V_{kk}=\dfrac{448}{75}.5=\dfrac{448}{15}\left(l\right)\\m_{Fe_3O_4}=\dfrac{2}{15}.232=\dfrac{464}{15}\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
\(\dfrac{8}{45}\) \(\dfrac{4}{15}\)
\(m_{KClO_3}=\dfrac{8}{45}.122,5=\dfrac{196}{9}\left(g\right)\)
a, \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 ---to---> Fe3O4
Mol: 0,4 \(\dfrac{0,8}{3}\) \(\dfrac{0,4}{3}\)
b, \(V_{O_2}=\dfrac{0,8}{3}.22,4=5,973\left(l\right)\)
c, \(V_{kk}=\dfrac{448}{75}.5=29,867\left(l\right)\)
d, \(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,4}{3}.232=30,93\left(g\right)\)
e,
PTHH: 2KClO3 ---to---> 2KCl + 3O2
Mol: \(\dfrac{0,16}{9}\) \(\dfrac{0,8}{3}\)
\(m_{KClO_3}=\dfrac{0,16}{9}.122,5=2,178\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
=> pthh :\(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_{\text{4 }}\)
0,4 0,26 0,13
=> \(V_{O_2}=0,26.22,4=5,973\left(L\right)\)
=> \(V_{KK}=5,973:\dfrac{1}{5}=29,86\left(L\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=0,13.232=30,16\left(g\right)\)
\(pthh:2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\)
0,173 0,26
=> \(m_{KClO_3}=0,173.122,5=21,1925\left(G\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 12,6g sắt trong bình chứa khí O 2 .
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí O 2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c. Tính khối lượng KClO 3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O 2 (ở đktc)
bằng với thể tích khí O 2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
d. Với lượng oxi trên có oxi hóa hết 12,8 gam lưu huỳnh hay không? Giải thích. Nếu dư thì dư
bao nhiêu gam?
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 10,8g Nhôm trong bình chứa khí O 2 .
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí O 2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c. Tính khối lượng KMnO 4 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O 2 (ở đktc)
bằng với thể tích khí O 2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
d. Với lượng oxi trên có oxi hóa hết 6,4gam lưu huỳnh hay không? Giải thích. Nếu còn dư thì
dư bao nhiêu gam?
GIÚP EM VỚI EM CẦN GẤP!
Câu 3.
a)\(n_{Fe}=\dfrac{12,6}{56}=0,225mol\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
0,225 0,15 0,075
\(V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36l\)
b)\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
0,1 0,15
\(m_{KClO_3}=0,1\cdot122,5=12,25g\)
c)\(n_S=\dfrac{12,8}{32}=0,4mol\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
0,4 0,15 0
0,15 0,15 0,15
0,25 0 0,15
\(m_{Sdư}=0,25\cdot32=8g\)
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 23,3 gam hỗn hơp 2 kim loại Mg và Zn trong bình kín đựng khí oxi, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 36,1 gam hỗn hợp 2 oxit.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) đã dùng để đốt cháy lượng kim loại trên
c) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.
THAM KHẢO:
Gọi số mol Mg và Zn lần lượt là x, y
Ta có 24x + 65y=23.3
40x + 81y=36.1
=) x=0.7
y= 0.1
b)
c)
\(a,2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\\ 2Zn+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2ZnO\\ b,n_{O_2}=\dfrac{36,1-23,3}{32}=0,4\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:a=n_{Mg};b=n_{Zn}\left(a,b>0\right)\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=23,3\\0,5a+0,5b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,7\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ c,m_{Mg}=24a=24.0,7=16,8\left(g\right)\\ m_{Zn}=65b=65.0,1=6,5\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 23,3 gam hỗn hơp 2 kim loại Mg và Zn trong bình kín đựng khí oxi, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 36,1 gam hỗn hợp 2 oxit.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) đã dùng để đốt cháy lượng kim loại trên
c) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.
a)
2Mg + O2 --to--> 2MgO
2Zn + O2 --to--> 2ZnO
b)
Gọi số mol Mg, Zn là a, b (mol)
=> 24a + 65b = 23,3 (1)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
a-->0,5a------>a
2Zn + O2 --to--> 2ZnO
b-->0,5b------>b
=> 40a + 81b = 36,1 (2)
(1)(2) => a = 0,7 (mol); b = 0,1 (mol)
\(n_{O_2}=0,5a+0,5b=0,4\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
c)
mMg = 0,7.24 = 16,8 (g)
mZn = 0,1.65 = 6,5 (g)
Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g Photpho trong bình chứa khí O2 . Sản phẩm thu được là điphotpho pentaoxit.
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c. Tính khối lượng của chất được tạo thành.
Giải rồi cho mình công thức của mấy bài như vậy với ạ. Mình cảm ơn
nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -t°-> 2P2O5
0,1---> 0,125--->0,05
VO2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)
mP2O5 = 0,05 . 142 = 7,1 (g)
\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1mol\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
0,1 0,125 0,05
\(V_{O_2}=0,125\cdot22,4=2,8l\)
\(m_{P_2O_5}=0,05\cdot142=7,1g\)
a,PTHH : \(4P+5O_2->2P_2O_5\)
b,
Số mol O2 tham gia phản ứng :
nO2 = 5/4.nP = 5/4 . 0,1 = 0,125 ( mol )
=> V O2 phản ứng : 0,125 . 22,4 = 2,8 ( lít )
c,
Số mol P2O5 : np2o5 = 1/2.np = 0,05 ( mol )
=> m = 142 . 0,05 = 7,1 (g)
đốt cháy hong toàn 33,6g sắt trong bình chứa khí oxi thu được oxit sắt từ (Fe3O4) a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính thể tích khí O2 ( ở đktc) đã tham gia phản ứng c. Tính khối lượng sản phẩm thu được d. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để phân huỷ thì thu được 1 thể tích khí O2 ( ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên
nFe = 33,6 : 56 = 0,6 (mol)
pthh : 3Fe + 2O2 -t--> Fe3O4
0,6--> 0,4------->0,2 (mol)
=> vO2 = 0,4.22,4 = 8,96 (mol)
=> mFe3O4 = 0,2.232 = 46,4 (g)
pthh : 2KClO3 -t--> 2KClO3 + 3O2
0,267<-----------------------0,4(mol)
mKClO3= 0,267 .122,5 = 32,67 (g)