Ý nghĩa của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần là gì nhỉ ?
kể lại câu chuyện bác đánh cá và gã hung thần
Ở một làng nọ có một bác đánh cá chăm chỉ. Một ngày nọ bác mang lưới đi đánh cá. Nhưng thât buồn là bác thả lưới bao lần cũng không được một con cá nào mà chỉ toàn rong biển. Bác buồn bã nghĩ bụng sẽ quăng lưới lần cuối rồi ra về. Nhưng ở lần quăng lưới cuối cùng này, bác thấy mẻ lưới nặng tay, kéo lên thì thật ngạc nhiên khi thấy một chiếc bình bằng đồng được đậy nắp chì chắc chắn. Bác đánh cá nghĩ bụng sẽ mang chiếc bình này ra chợ bán lấy tiền. Bác loay hoay mở nắp bình ra, một làn khói đen kịt từ trong bình bay ra ngoài rồi tụ lại biến thành một gã hung thần dữ tợn. Tên hung thần nói ồm ồm:
– Ta nói cho ngươi biết, nhà ngươi đã đến ngày tận số Bác đánh có dù lo lắng nhưng vẫn kịp bình tĩnh lại và hỏi:
– Tại sao ta cứu ngươi mà nhà ngươi lại muốn ta phải chết? Gã hung thần dữ tợn liền trả lời:
– Ta vốn là một hung thần bị trời phạt hóa kiếp thành quỷ, nhốt ta vào chiếc bình này và ném xuống biển sâu bao năm nay. Ta đã từng thề rằng kẻ nào cứu ta lên ta sẽ giúp trở nên giàu có, sung sướng. Nhưng chờ mãi không ai tới cứu nên ta đã thay đổi lời thề. Ta thề rằng kẻ nào cứu ta lên sẽ phải chết. Ta vừa rứt lời thì nhà người đã mở nắp bình để ta thoát ra được. Vậy nên nhà ngươi sẽ phải chết. Bác đánh cá vô cùng tức giận khi nghe tên hung thần hỗn láo nói. Nhưng bác đã kịp bình tĩnh nói: – Chết cũng chẳng có gì đáng sợ. Nhưng trước khi ta chết ta muốn biết một điều. Rằng ông to lớn thế kia làm sao có thể chui vào chiếc bình bé tí. Gã hung thần nói: – Ông không tin ư? Bác đánh cá lắc đầu nói rằng: Ta không tin, ta chỉ tin khi tận mắt nhìn thấy ông chui lại vào chiếc bình. Nghe bác đánh cá nói vậy, tên hung thần láo xược hung hăng liền thể hiện ngay. Hắn biến thành một làn khói đen rồi chui tọt vào chiếc bình bằng đồng. Bác đánh cá liền nhanh tay đậy nắp bình lại và quẳng ngay xuống biển. Vậy là bác đánh cá thông minh, nhanh trí đã khiến cho gã hung thần độc ác bị trừng trị đích đáng, nằm mãi dưới biển sâu.
Tham khảo :
Ở làng nọ, có một bác ngư dân đánh cá. Một hôm, bác ra biển quăng lưới. Thật buồn, suốt ngày kéo lưới lên chỉ toàn rong biển, không được lấy một con cá nhỏ. Ngán ngẩm quá, bác định thả mẻ lưới cuối cùng rồi về. Thật kì lạ! Lần kéo lưới cuối cùng ấy có một chiếc bình bằng đồng mắc trong mẻ lưới. Bác ngư dân mừng lắm, nghĩ bụng: “Cái bình này đem ra chợ bán cũng được khối tiền”. Cầm chiếc bình lên thấy nặng, miệng bình gắn chì kín mít, bác bèn lấy dao nạy nắp bình để xem bên trong có những gì. Nắp bình vừa bật ra thì một làn khói đen kịt từ trong bình bay lên. Bác đánh cá chưa hết ngạc nhiên thì làn khói tu lai, môt gã hung thần hiện ra từ làn khói đen đúa ấy. Gã hung thần ồm ồm nói:
- Ta báo cho nhà ngươi biết, nhà ngươi đã đến ngày tận số.
Bác đánh cá lúng túng nhưng rồi kịp trấn tĩnh ngay. Bác mắng gã hung thần:
- Ta đã cứu ngươi ra khỏi cái bình kia, sao ngươi lại trở mặt giết ta?
Gã hung thần nói
- Ta là hung thần bị trời phạt hóa kiếp thành quỷ, nhốt vào cái bình ấy rồi vứt xuống biển. Mấy trăm năm nằm dưới biến sâu. Ta đã thề rằng: ai cứu ta khỏi cái bình tối tăm ấy thì ta sẽ làm cho người ấy trở nên giàu sang, phú quí. Ta đã chờ mãi nhưng chẳng ai đến cứu. Bởi thế ta đã đổi lời nguyền: kẻ nào cứu ta sẽ phải chết. Ta vừa dứt lời thì ngươi cứu ta. Vậy nên ngươi phải chết.
Nghe gã hung thần láo xược như thế, bác đánh cá tức giận nhưng bác bình tĩnh nói:
- Thôi được, chết cũng chẳng có gì đáng sợ, nhưng trước khi muốn biết một điều.
Gã hung thần hỏi:
- Điều gì?
Bác đánh cá chỉ vào người hắn và nói:
- Ngươi to lớn như thế làm sao chui lọt vào cái bình bé tí này?
Gã hung thần nhe răng vẻ tức giận, quát rằng:
- Ngươi không tin ư?
Bác đánh cá lắc đầu, bảo:
- Không thể tin được trừ khi ta tận mắt thấy chính ngươi chui vào trong bình.
Gã hung thần rùng mình một cái biến thành một vệt khói đen ngòm, vệt khói bay đến tận trời xanh, tụ lại rồi chui tọt vào bình. Bác đánh cá vội lấy cái nắp bằng chì nút chặt miệng bình. Gã hung thần cố sức vung vẫy, tìm cách chui ra nhưng đã muộn mất rồi. Bác đánh cá vứt cái bình trở lại biển sâu. Thế là kẻ ác độc suốt đời phải nằm dưới đáy biển.
Ở làng nọ, có một bác ngư dân đánh cá. Một hôm, bác ra biển quăng lưới. Thật buồn, suốt ngày kéo lưới lên chỉ toàn rong biển, không được lấy một con cá nhỏ. Ngán ngẩm quá, bác định thả mẻ lưới cuối cùng rồi về. Thật kì lạ! Lần kéo lưới cuối cùng ấy có một chiếc bình bằng đồng mắc trong mẻ lưới. Bác ngư dân mừng lắm, nghĩ bụng: “Cái bình này đem ra chợ bán cũng được khối tiền”. Cầm chiếc bình lên thấy nặng, miệng bình gắn chì kín mít, bác bèn lấy dao nạy nắp bình để xem bên trong có những gì. Nắp bình vừa bật ra thì một làn khói đen kịt từ trong bình bay lên. Bác đánh cá chưa hết ngạc nhiên thì làn khói tu lai, môt gã hung thần hiện ra từ làn khói đen đúa ấy. Gã hung thần ồm ồm nói: - Ta báo cho nhà ngươi biết, nhà ngươi đã đến ngày tận số. Bác đánh cá lúng túng nhưng rồi kịp trấn tĩnh ngay. Bác mắng gã hung thần: - Ta đã cứu ngươi ra khỏi cái bình kia, sao ngươi lại trở mặt giết ta? Gã hung thần nói - Ta là hung thần bị trời phạt hóa kiếp thành quỷ, nhốt vào cái bình ấy rồi vứt xuống biển. Mấy trăm năm nằm dưới biến sâu. Ta đã thề rằng: ai cứu ta khỏi cái bình tối tăm ấy thì ta sẽ làm cho người ấy trở nên giàu sang, phú quí. Ta đã chờ mãi nhưng chẳng ai đến cứu. Bởi thế ta đã đổi lời nguyền: kẻ nào cứu ta sẽ phải chết. Ta vừa dứt lời thì ngươi cứu ta. Vậy nên ngươi phải chết. Nghe gã hung thần láo xược như thế, bác đánh cá tức giận nhưng bác bình tĩnh nói: - Thôi được, chết cũng chẳng có gì đáng sợ, nhưng trước khi muốn biết một điều. Gã hung thần hỏi: - Điều gì? Bác đánh cá chỉ vào người hắn và nói: - Ngươi to lớn như thế làm sao chui lọt vào cái bình bé tí này? Gã hung thần nhe răng vẻ tức giận, quát rằng: - Ngươi không tin ư? Bác đánh cá lắc đầu, bảo: - Không thể tin được trừ khi ta tận mắt thấy chính ngươi chui vào trong bình. Gã hung thần rùng mình một cái biến thành một vệt khói đen ngòm, vệt khói bay đến tận trời xanh, tụ lại rồi chui tọt vào bình. Bác đánh cá vội lấy cái nắp bằng chì nút chặt miệng bình. Gã hung thần cố sức vung vẫy, tìm cách chui ra nhưng đã muộn mất rồi. Bác đánh cá vứt cái bình trở lại biển sâu. Thế là kẻ ác độc suốt đời phải nằm dưới đáy biển.
Tranh 1: Bác đánh cá ra biển kéo lưới bắt cá.
Tranh 2: Trong một mẻ lưới bác đánh cá kéo lên được một cái bình đậy nút kín.
Tranh 3: Tò mò, bác mở nút bình ra xem có gì đựng trong bình thì lão hung thần bị giam trong đó bay thoát ra ngoài và đe dọa bác.
Tranh 4: Hết sức bình tĩnh, bác đánh cá tỏ ý không tin rằng hắn lại có thể ở trong một cái bình nhỏ xíu. Bác muốn hắn chui thử vào cho bác xem tận mắt, bác mới tin.
Tranh 5: Tên hung thần ngu ngốc tự thu nhỏ mình lại và lại chui vào bình. Bác đánh cá nhanh tay đậy nút bình lại nhốt chặt hắn ở trong đó.
Cảm ơn Lil Nấm, bạn có thể kết bạn với mình được ko!
Câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” đã kết thúc như thế nào? Ý nghĩa của cách kết thúc đó là gì?
- Câu chuyện được kết thúc khi ông lão trở về nhà nhìn thấy mụ vợ và cái máng lợn sứt mẻ.
- Nhân vật được đưa về với điểm xuất phát của chính mình: Với ông lão, việc trở về cuộc sống bình thường hẳn sẽ tốt hơn rất nhiều. Còn với mụ vợ đòi hỏi quá nhiều thì việc mất hết những gì mụ đã có là một sự trừng phạt đích đáng cho thói tham lam vô độ và sự bội bạc.
những bài học em rút ra từ câu chuyện " ông lão đánh cá và con cá vàng " ý nghĩa của nghững bài học
Tham khảo nha bn
Qua truyện ngắn, ta có thể rút ra những bài học: - Thứ nhất là bài học về sự tham lam, bội bạc sẽ phải trả giá. ... - Thứ hai là bài học về sự biết ơn đối với những người nhân hậu. Cá vàng vì mang ơn tấm lòng nhân hậu của ông lão nên đã giúp đỡ mỗi khi ông lão cần.
tham khảo
Qua truyện ngắn, ta có thể rút ra những bài học: - Thứ nhất là bài học về sự tham lam, bội bạc sẽ phải trả giá. ... - Thứ hai là bài học về sự biết ơn đối với những người nhân hậu. Cá vàng vì mang ơn tấm lòng nhân hậu của ông lão nên đã giúp đỡ mỗi khi ông lão cần.
TK
Qua truyện ngắn, ta có thể rút ra những bài học:
- Thứ nhất là bài học về sự tham lam, bội bạc sẽ phải trả giá. Mụ vợ ông lão dù không có công lao gì nhưng luôn đòi hỏi quyền lợi và lòng tham ấy ngày càng tăng lên. Không chỉ tham lam, mụ vợ ông lão còn hết sức bội bạc.
- Thứ hai là bài học về sự biết ơn đối với những người nhân hậu. Cá vàng vì mang ơn tấm lòng nhân hậu của ông lão nên đã giúp đỡ mỗi khi ông lão cần.
- Thứ ba trong cuộc sống cần có chính kiến, không nên quá nhu nhược, cần phân định được đúng sai. Ông lão đã thực hiện tất cả những mong muốn ngông cuồng của mụ vợ dù biết là không đúng.
- Như vậy, truyện có ý nghĩa giáo dục chúng ta cần biết ơn những người đã giúp đỡ mình khi hoạn nạn, khó khăn. Không nên tham lam, bội bạc, đừng vì vật chất và danh vọng mà đánh mất tình người
Dấu - trong câu sau có tác dụng gì: - Bác Tủ gỗ ơi, nước có hình gì bác nhỉ?. A) Đánh dấu các ý, B) Đánh dấu chú thích, C) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói, D) Ca ba ý trên
ý nghĩa câu chuyện ông lão đánh cá và con cá vàng, ngắn gọn
giúp mik vs mn ơi
Đề cao :
+ Lòng biết ơn của con người
+ Sự yêu công lý , lẽ phải
Phê phán :
Sự phản bội của người vợ
+ Sự tham lam mù quáng
Ý nghĩa:
Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu bài học đích đáng cho những kẻ tham lam , bội bạc
Ý nghĩa tượng trưng của hình tượng cá vàng cũng là ý nghĩa chủ đề của truyện:
Cá vàng thể hiện niềm biết ơn đối với những tấm lòng nhân hậu; cá vàng thể hiện ước mơ công lí về sự trừng phạt đối với kẻ vong ân bội nghĩa, đối với lòng tham lam, ích kỉ đến độc ác của con người.
ý nghĩa của chuyện này là gì nhỉ
Chúc bn hok tốt nha!Nguyễn Thị Minh Phú
ý nghĩa là ko nên huyênh hoang lam kiêu
Chúc bn hok tốt nhá
câu tục ngữ cơm cày cá đó có ý nghĩa gì nhỉ giúp mình với
Trong câu chuyện ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
Đòi hỏi của mụ vợ | Thái độ của biển | Nghệ thuật | Ý nghĩa của hình ảnh biển |
Đòi cái máng |
|
|
|
Đòi ngôi nhà rộng |
| ||
Làm Nhất phẩm phu nhân |
| ||
Làm Nữ hoàng |
| ||
Làm Long vương |
| ||
| Ý nghĩa của hình ảnh CÁ VÀNG |
mn hãy điền vào chỗ còn thiếu vào bảng trên nha