Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Thảo Phương
5 tháng 2 2021 lúc 17:12

Giải thích các hiện tượng sau viết PTPƯ

a)Cho luồng khí clo qua dung dịch kali bromua một thời gian dài

PTHH: \(Cl_2+2KBr\rightarrow KCl+Br_2\)

Hiện tượng : Khí màu vàng lục (Cl2) tan dần và dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ của Bromua (Br2).

b) Thêm dần dần nước clo vào dung dịch kali iotua có chứa sẵn một ít tinh bột

 

- Khí Cl2 oxi hóa KI thành I2, Cl2 và I2 tan trong nước, do đó xuất hiện dung dịch màu vàng nâu.

Cl2 + 2KI → 2KCl + I2

- Sau đó dung dịch vàng nâu chuyển sang màu xanh do dung dịch có chứa iot.

- Do thêm dần dần nước clo, nên màu xanh của hồ tinh bột và iot cũng bị mất màu, do một phần khí Cl2 tác dụng với nước tạo ra axit HClO có tính oxi hóa mạnh, axit này làm mất màu xanh của tinh bột và iot.

Cl2 + H2 HCl + HClO

c) dùng bình thủy tinh dung dịch HF được ko? Tại sao

Không được vì HF tác dụng với thủy tinh ( thành phần chính là SiO2)

\(4HF+SiO_2\rightarrow SiF_4+2H_2O\)

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
₮ØⱤ₴₮
14 tháng 2 2021 lúc 9:06

vì clo có tính OXH mạnh hơn brom nên đẩy brom ra khỏi muối \(Cl_2+2NaBr->2NaCl+Br_2\)

brom thoát ra sẽ có khí brom và dung dịch brom 

còn màu nâu là màu của dung dịch brom người ta đã quy ước sẵn rồi nhé 

Lệ Phan thị
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 1 2020 lúc 9:40

a. Cl2 + 2KBR -> 2KCl + Br2

Dung dịch có màu nâu, có khí màu đỏ nâu thoát ra

b. Khí Cl2 oxi hóa KI thành I2

Cl2 + KI → 2KCl + I2

- Sau đó dung dịch vàng nâu chuyển sang màu xanh do dung dịch có chứa iot.

- Do thêm dần dần nước clo, nên màu xanh của hồ tinh bột và iot cũng bị mất màu, do một phần khí Cl2 tác dụng với nước tạo ra axit HClO có tính oxi hóa mạnh, axit này làm mất màu xanh của tinh bột và iot.

Cl2 + H2O <=> HCl + HClO

c.Dung dịch quỳ tím sẽ chuyển đỏ rồi mất màu nhanh chóng do dưới ánh sáng, bạc clorua bị phân hủy thành theo pt: 2AgCl -> 2Ag + Cl2

Cl2 tác dụng với nước trong dung dịch: Cl2 + H2O <=> HCl + HClO

Lúc đầu HCl làm cho quỳ tím hóa đỏ, nhưng sau đó lại mất màu do điều kiện thường HClO bị phân hủy thành HCl và O nguyên tử, O nguyên tử này có tính oxi hóa mạnh, có tính tẩy màu

d. SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4

Dung dịch nước brom sẽ bị nhạt màu

e. Khi cho clo vào nước thì: Cl2 + H2O --> HCl + HClO.

Khi cho flo vào nước thì flo do là chất oxi hóa mạnh sẽ bốc cháy trong nước, thậm chí gây nổ

->không thể điều chế được nước clo:

2F2 + 2H2O --> 4HF + O2

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
10 tháng 2 2020 lúc 22:07

a, Dung dịch sẫm màu dần

\(2KBr+Cl_2\rightarrow2KCl+Br_2\)

b, Dung dịch màu xanh lam do iot gặp tinh bột

\(2KI+Cl_2\rightarrow2KCl+I_2\)

c, Bạc clorua phân huỷ tạo khí vàng lục, dung dịch quỳ chuyển màu đỏ nhạt, sau đó mất màu

\(2AgCl\rightarrow2Ag+Cl_2\)

\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)

d, Brom mất màu

\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)

e, Vì flo phân huỷ nước rất mạnh

\(F_2+H_2O\rightarrow2HF+\frac{1}{2}O_2\)

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
10 tháng 2 2020 lúc 20:54

Câu hỏi của Lệ Phan thị - Hóa học lớp 10 | Học trực tuyến

Tham khảo của anh Nhân nhé

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
10 tháng 2 2020 lúc 21:05

. Cl2 + 2KBR -> 2KCl + Br2

Dung dịch có màu nâu, có khí màu đỏ nâu thoát ra

b. Khí Cl2 oxi hóa KI thành I2

Cl2 + KI → 2KCl + I2

- Sau đó dung dịch vàng nâu chuyển sang màu xanh do dung dịch có chứa iot.

- Do thêm dần dần nước clo, nên màu xanh của hồ tinh bột và iot cũng bị mất màu, do một phần khí Cl2 tác dụng với nước tạo ra axit HClO có tính oxi hóa mạnh, axit này làm mất màu xanh của tinh bột và iot.

Cl2 + H2O <=> HCl + HClO

c.Dung dịch quỳ tím sẽ chuyển đỏ rồi mất màu nhanh chóng do dưới ánh sáng, bạc clorua bị phân hủy thành theo pt: 2AgCl -> 2Ag + Cl2

Cl2 tác dụng với nước trong dung dịch: Cl2 + H2O <=> HCl + HClO

Lúc đầu HCl làm cho quỳ tím hóa đỏ, nhưng sau đó lại mất màu do điều kiện thường HClO bị phân hủy thành HCl và O nguyên tử, O nguyên tử này có tính oxi hóa mạnh, có tính tẩy màu

d. SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4

Dung dịch nước brom sẽ bị nhạt màu

e. Khi cho clo vào nước thì: Cl2 + H2O --> HCl + HClO.

Khi cho flo vào nước thì flo do là chất oxi hóa mạnh sẽ bốc cháy trong nước, thậm chí gây nổ

2F2+2H2O⟶4HF+O2

->không thể điều chế được nước flo:

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Duyên
11 tháng 4 2017 lúc 22:48

Xảy ra pứ

SO2 + Br2 + 2H20 ------ 2HBr + H2SO4

Làm mất màu dung dịch Br2

Khánh Gia
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 3 2021 lúc 16:12

a) Hiện tượng: Khí clo mất màu, xuất hiện chất lỏng màu nâu đỏ

 PTHH: \(Cl_2+2KBr\rightarrow2KCl+Br_2\)

b) Hiện tượng: Bình thủy tinh bị ăn mòn

  PTHH: \(4HF+SiO_2\rightarrow SiF_4+2H_2O\)

c) Hiện tượng: Màu vàng lục nhạt dần, xuất hiện khí không màu

  PTHH: \(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)

              \(2HCl+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Phong Thần
5 tháng 2 2021 lúc 8:09

A. Chứng minh oxi hóa của clo mạnh hơn brom

Clo oxi hóa dễ dàng Br  trong dung dịch muối bromua và I- trong dung dịch muối iotua.

Cl2  + 2NaBr  →  2NaCl + Br2

Cl2  +  2NaI →→ 2NaCl + I2

Chứng minh oxi hóa của brom mạnh hơn iot

 Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2

 

B. Cho kali pemanganat tác dụng với axit clohidric đặc thu được 1 chất khí màu vàng lục. Dẫn khí thu được vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường và vào dung dịch KOH đã được đun nóng tới 100°C . Viết các phương trình phản ứng xảy ra

KMnO4 tác dụng với 2KMnO4+16HCl→2KCl+2MnCl2+5Cl2↑+8H2OCl2 dẫn vào dung dịch Cl2+2KOH→KCl+KClO+H2O  khi đã đun tới 3Cl2+6KOH→5KCl+KClO3+3H2O

Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 2 2021 lúc 21:43

- Màu vàng lục của khí clo nhạt dần, dung dịch có màu nâu đỏ :

\(Cl_2 + 2KBr \to 2KCl + Br_2\)

- Màu vàng lục của khí clo nhạt dần, có chất rắn màu đen tím không tan

\(Cl_2 + 2KI \to 2KCl + I_2\)

Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 21:34

a. Cl2+2KBr->2KCl+Br2

->Dung dịch có màu nâu, có khí màu đỏ nâu thoát ra

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 2 2021 lúc 21:44

+) Trường hợp 1: Clo p/ứ với KBr trước

PTHH: \(Cl_2+2KBr\rightarrow2KCl+Br_2\)

            \(Br_2+2KI\rightarrow2KBr+I_2\downarrow\)

Hiện tượng: Đầu tiên xuất hiện chất lỏng màu nâu đỏ sau đó mất màu rồi xuất hiện kết tủa đen tím

+) Trường hợp 2: Clo p/ứ với KI trước

PTHH: \(Cl_2+2KI\rightarrow2KCl+I_2\downarrow\)

            \(Cl_2+2KBr\rightarrow2KCl+Br_2\)

Hiện tượng: Xuất hiện cả 2 chất lỏng màu nâu đỏ và kết tủa đen tím

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 10 2018 lúc 11:26

- Nước clo: Cl2 + H2O ⇆ HCl + HClO

- Cl2 oxi hóa KI thành I2:

Cl2 + 2KI → 2KCl + I2

- Do đó dung dịch chuyển sang màu xanh do iot tác dụng với hồ tinh bột.

- Sau đó màu xanh của hồ tinh bột và iot cũng bị mất màu do HClO có tính oxi hóa mạnh, axit này làm mất màu xanh của tinh bột và iot.