Những câu hỏi liên quan
Phạm Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
20 tháng 1 2019 lúc 14:23

ta có c-2 là ước của 8c-1

Nên 8c-1\(⋮\)c-2

\(\Rightarrow\)8c-16+15\(⋮\)c-2

\(\Rightarrow\)8(c-2)+15\(⋮\)c-2

       Mà 8(c-2)\(⋮\)c-2                  (\(\forall\)c\(\in\)Z)

Nên 15\(⋮\)c-2

c-2\(\in\)Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

\(\Rightarrow\)c\(\in\){3;1;5;-1;7;-3;17;-13}

Bình luận (0)
Đặng Tú Phương
20 tháng 1 2019 lúc 19:29

c-2 là ước số của 8c-1

\(\Rightarrow8c-1⋮c-2\)

\(\Rightarrow8\left(c-2\right)+15⋮ c-2\)

\(\Rightarrow15⋮ c-2\)

\(\Rightarrow c-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow c\in\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)

Vậy..........................................................................

Bình luận (0)
nguyễn phúc gia khiêm
Xem chi tiết
TRẦN MINH NGỌC
26 tháng 3 2016 lúc 21:47

c + 8 là ước của 8c + 72

=> 8c + 72 chia hết cho c + 8

8c + 64 + 8 chia hết cho 8 + c

8 ( c + 8 ) + 8 chia hết cho c + 8

Vì 8 ( c + 8 ) chia hết cho c + 8 

=> 8 chia hết cho c + 8 

=> c + 8 thuộc Ư ( 8 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; - 2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8 }

=> c thuộc {-7 ; -9 ; -6 ; -10 ; -4 ; -12 ; 0 ; -16 }

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Cao Anh Triết
6 tháng 6 2016 lúc 14:31

Ta có: c - 8 là ước số của 8c - 57

=>  8c - 57 chia hết c - 8

<=> (8c - 48) - 9 chia hết c - 8

<=> 8.(c - 6) - 9 chia hết c - 8

=> 9 chia hết c - 8

=> c - 8 \(\in\)Ư(9) = {-1;1;-3;3;-9;9}

=> c = {7;9;5;13;-1;17}

Bình luận (0)
bloedige rozen
6 tháng 6 2016 lúc 14:38

xin lỗi mik mới học lớp 5

Bình luận (0)
zZz Phan Cả Phát zZz
6 tháng 6 2016 lúc 15:14

Ta có: c - 8 là ước số của 8c - 57

=>  8c - 57 chia hết c - 8

<=> (8c - 48) - 9 chia hết c - 8

<=> 8.(c - 6) - 9 chia hết c - 8

=> 9 chia hết c - 8

=> c - 8 ∈ Ư(9) = {-1;1;-3;3;-9;9}

=> c = {7;9;5;13;-1;17}

Bình luận (0)
Trang Vu
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
2 tháng 3 2019 lúc 18:43

b= [ -25 , 9]

vì -25 + 8=-17

9+8=17

-17[ số nguyên tố k đi nhóe

Bình luận (0)
%$H*&
2 tháng 3 2019 lúc 18:44

b+8 là ước của 17

=>\(17⋮b+8\)=Ư(17)={1;17;-1;-17}

Ta có bảng như sau:

b+81-117-17
b-7-99-25

Vậy\(x\in\left\{-7;9;-9;-25\right\}\)

Làm hơi nhanh ,check lại nhé!

Bình luận (0)
trân cute
2 tháng 3 2019 lúc 18:51

b+8 là ước số của -17 suy ra -17 chia hết cho b+8 suy ra b E Ư(7)={1,-1,17,-17}

b+8=1

      =1-8

      =-7

b+8=17

     b=9

b+8=-1

    b=-9

b+8=-17

    b=-25

TỰ KẾT LUẬN NHÉ ^-^

Bình luận (0)
TẠ NGUYỄN MINH PHƯƠNG
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
24 tháng 1 2019 lúc 20:09

\(a-8\inƯ\left(13\right)\)

\(=>a-8\in\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\left(+\right)a-8=1=>a=1+8=9\)

\(\left(+\right)a-8=-1=>a=-1+8=7\)

\(\left(+\right)a-8=13=>a=13+8=21\)

\(\left(+\right)a-8=-13=>a=-13+8=-5\)

Vậy \(a\in\left\{9;7;21;-5\right\}\)

Bình luận (0)
Võ Ngọc Bảo Châu
24 tháng 1 2019 lúc 20:12

Vì a-8 là ước của 13. Nên: a-8 € {1;-1;13;-13}

=> a € {9;7;21;-5}

Bình luận (0)
X1
24 tháng 1 2019 lúc 20:15

a - 8 là ước số của 13

Ta có : \(a-8\inƯ\left(13\right)\)

\(\Rightarrow a-8\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-5;7;9;21\right\}\)

Bình luận (0)
Phạm Đức Cường
Xem chi tiết
Pink Panther
27 tháng 3 2020 lúc 11:04

Có 6n-8=6(n+2)-20

Vì n+2 \(⋮\)n+2 \(\forall n\inℤ\)

=> 6(n+2) \(⋮\)n+2 \(\forall n\inℤ\)

Để 6(n+2)-20 \(⋮\)n+2 => 20 \(⋮\)n+2

\(n\inℤ\Rightarrow n+2\inℤ\Rightarrow n+2\inƯ\left(20\right)=\left\{-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20\right\}\)

Ta có bảng giá trị

n+2-20-10-5-4-2-112451020
n-22-12-7-6-4-3-1023818

Vậy \(n=\left\{-22;-12;-7;-6;-4;-3;-1;0;2;3;8;18\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
.
27 tháng 3 2020 lúc 11:05

n+2 là ước của 6n-8

\(\Rightarrow\)6n-8\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)6n+12-20\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)6(n+2)-20\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;0;-4;2;-6;3;-7;8;-12;18;-22\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Le Van Trung
27 tháng 3 2020 lúc 11:15

Ta có 

(6n-8) : (n+2)

(6n+12-20): (n+2)

Ta thấy (6n+12) chia hết (n+2) nên 20 chia hết cho (n+2)

Ta có 

(6n-8) : (n+2)

(6n+12-20): (n+2)

Ta thấy (6n+12) chia hết (n+2) nên 20 chia hết cho (n+2)

→ (n+2) thuộc Ư(20)={ 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }

Ta có bảng sau 

n+2 | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 20

n     |-1| 0 | 2 | 3 | 8 | 18 |

vậy n = { -1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 8 ; 18 }

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thanh Tâm
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
20 tháng 1 2019 lúc 20:12

Ta có : x - 3 \(\in\)Ư(5x - 8) <=> 5x - 8 \(⋮\)x - 2

                                          <=> 5(x - 2) + 2 \(⋮\)x - 2

Do x - 2 \(⋮\)x - 2 => 5(x - 2) \(⋮\)x - 2

Để 5x - 8 \(⋮\)x - 2 = > x - 2 \(\in\)Ư(2) = {1; 2; -1; -2}

Lập bảng : 

 x - 2 1 -1 2 -2
  x 3 1 4 0

Vậy ...

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tâm
20 tháng 1 2019 lúc 21:08

Tìm b ∈ ℤ sao cho:

b + 3 là ước số của 6b + 31

Bình luận (0)
Tạ Hải  Lâm
Xem chi tiết
cat
2 tháng 4 2020 lúc 15:19

Ta có : \(n+8\)là ước của \(6n+43\)

\(\Rightarrow6n+43⋮n+8\)

\(\Rightarrow6n+48-5⋮n+8\)

\(\Rightarrow6\left(n+8\right)-5⋮n+8\)

Mà \(6\left(n+8\right)⋮n+8\)

\(\Rightarrow5⋮n+8\)

\(\Rightarrow n+8\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

...  (tự làm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
2 tháng 4 2020 lúc 15:24

Có n+8 là Ư(6n+43)

=>6n+43 chia hết cho n+8

=>6(n+8)-5 chia hết cho n+8

=>5 chia hết cho n+8

=>n+8 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>n thuộc {-7;-3;-9;-13}\

Vậy....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Ngọc
2 tháng 4 2020 lúc 15:24

n+8 thuộc Ư(6n+43)

=> 6n+43 chia hết cho n+8

Có : 6n + 43 = 6n + 8 + 35

=> 6n + 8 + 35 chia hết cho n + 8n

Mà 6n + 8 chia hết cho n + 8

=> 35 chia hết cho n + 8

=> n + 8 thuộc Ư(35)

Mà Ư(35) = ( -35; -7; -5; -1; 1; 5; 7; 35 )

=> n+8 thuộc ( -35; -7; -5; -1; 1; 5; 7; 35 )

=> n thuộc ( -27; -15; -13; -9; -7; -3; -1; 27 )

chúc bạn học tốt ^_^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Ninh
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
19 tháng 1 2019 lúc 12:11

c - 4 là ước số của -11 

=>\(-11⋮ c-4\Rightarrow c-4\inƯ\left(-11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow c\in\left\{5;3;15;-7\right\}\)

Vậy ......................

Bình luận (0)