Một cần cẩu nâng một vật với một công là 5000J trong thời gian 10s thì công suất của cần cẩu sinh ra là bao nhiêu?
Công suất cần cẩu:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5000}{10}=500\) (W)
Một con chuột nâng một vật nặng 1000 N lên cao 8 m trong thời gian 0,5 phút . Công và công suất cần trục sinh ra là bao nhiêu ?
Tóm tắt:
\(P=1000N\)
\(h=8m\)
\(t=0,5p=30s\)
=======
\(A=?J\)
\(\text{℘}=?W\)
Công chuột thực hiện được:
\(A=P.h=1000.8=8000J\)
Công suất của con chuột:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{8000}{30}\approx266,7W\)
giải
F = 1000N Công mà trục sinh ra là:
s = 8m A= F.s= 1000.8= 8000J
t = 0,5p=30s Công suất của cần trục là:
P =? P=A : t= 8000 : 30= 266,67W
Một cỗ máy khi hoạt động có công suất là 1000W
a)Tính công mà cỗ máy sinh ra khi nó hoạt động liên tục trong thời gian 1 giờ.
b)Tính thời gian cần thiết để cỗ máy thực hiện được 500000J
a. \(A=Pt=1000\cdot1\cdot3600=3,6\cdot10^{-6}\left(J\right)\)
b. \(A'=Pt\Rightarrow t=\dfrac{A'}{P}=\dfrac{500000}{1000}=500\left(s\right)\)
Một con ngựa kéo xe đi được 120m với lực kéo là 200N trong thời gian 60 giây.
a. Tính công suất của con ngựa đã thực hiện
b. Tính công suất của con ngựa. Con số đó có ý nghĩa gì?
c. Với công suất trên nếu con ngựa đi trong 1h20 thì sẽ sinh ra công bao nhiêu?
a) Công thực hiện được:
\(A=F.s=200.120=24000J\)
b) Công suất của ngựa:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{24000}{60}=400W\)
Với con số này có nghĩa là trong 1 giây ngựa đã sinh ra được một công 400J
c) Với công suất trên ngựa đi trong 1h20p thì sinh ra được một công:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=\text{℘ }.t=400.4800=1920000J\)
a. Công của con ngựa:
\(A=Fs=200\cdot120=24000J\)
b. Công suất con ngựa:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{24000}{60}=400\)W
Ý nghĩa: khả năng thực hiện công của con ngựa nhanh hay chậm trong một đơn vị thời gian.
c. Công sinh ra:
\(A'=Pt'=400\cdot\left(3600+20\cdot60\right)=1920000J\)
1.Trong các công thức dưới đây, công thức không dùng để tính công cơ học là
A: A=P.t (P là công suất , t là thời gian thực hiện công)
B: A=F.s (Lực tác dụng lên vật , quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực tác dụng
C: A=F.v (Lực tác dụng lên vật , vận tốc chuyển động của vật
D: A=F/s (Lực tác dụng lên vật , quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực tác dụng )
Một vệ tinh cần một nguồn điện có công suất 7W (oát) để hoạt động hết công năng. Nó được cung cấp bởi một nguồn điện đồng vị phóng xạ có công suất đầu ra P xác định bởi công thức
P = 75 e - t 125 W
trong đó t là thời gian tính bằng ngày. Hỏi vệ tinh đó hoạt động hết công năng trong khoảng thời gian bao lâu kể từ ngày bắt đầu vận hành?
A. 128,7 ngày
B. 250 ngày
C. 296,4 ngày
D. 365,5 ngày
Chọn C
Vệ tinh hoạt động hết công năng khi
Khi nối 2cực của nguồn điện với một mạch ngoài thì công do nguồn điện sinh ra trong thời gian 1phút là 720J.Công suất của nguồn điện bằng bao nhiêu
Đổi 1 phút =60 s
Công suất của nguồn điện bằng
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{720}{60}=12\left(W\right)\)
Điều nào sau đây là sai khi nói về công suất
a. công thức tính công suất là P=\(\dfrac{A}{t}\)
b. P (J/s; W) là công suất
c. A (J) là công thực hiện
d. t (h) là thời gian thực hiện công
Một đoạn mạch điện có hiệu điện thế hai đầu là U và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là I.
- Công thức tính công suất điện của đoạn mạch là..?
- Công thức tính công của dòng điện sản ra trong thời gian t của đoạn mạch là ...?
Một đoạn mạch điện có hiệu điện thế hai đầu là U và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là I.
- Công thức tính công suất điện của đoạn mạch là.\(P=UI\).?
- Công thức tính công của dòng điện sản ra trong thời gian t của đoạn mạch là .\(A=Pt=UIt\)..?