Những câu hỏi liên quan
trâm lê
Xem chi tiết
trâm
Xem chi tiết
Hoàng Đình Đại
Xem chi tiết
Minh tú Trần
Xem chi tiết
nguyển thị thảo
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hữu Phát
20 tháng 5 2015 lúc 20:14

hết hạn khỏi giải nhé mỏ vịt đi bơi đi

Bình luận (0)
Laura
4 tháng 2 2020 lúc 16:14

Bài 3:

Đặt \(a=m^2-4\)

\(a)\) Đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-4\right)x-5\)nghịch biến

\(\Leftrightarrow a< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2< 4\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{4}< m< \sqrt{4}\)

\(\Leftrightarrow-2< m< 2\)

Vậy với \(-2< m< 2\)thì hàm số nghịch biến

\(b)\) Đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-4\right)x-5\)đồng biến \(\forall x>0\)

\(\Leftrightarrow a>0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4>0\)

\(\Leftrightarrow m^2>4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}\)thì hàm số đồng biến \(\forall x>0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyển thị thảo
Xem chi tiết
Tiểu Kim Tae Hee
Xem chi tiết
Hà Ramus
Xem chi tiết
missing you =
19 tháng 5 2021 lúc 19:37

1. ta có pt đường thẳng (d) có dạng y=ax+b

vì  phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng (∆) y=x+2 

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b\ne2\end{matrix}\right.\)

vì  phương trình đường thẳng (d) cắt (P) y=x² tại điểm có hoành độ bằng -12( cái kia bạn viết là -12 à?)

=>x=-12

thay x=-12 vào pt (P) ta được: y=(-12)^2=144

thay x=-12,y=144, a=1 vòa pt (d) ta có:

144=-12+b=>b=156

=>pt (d) dạng y=x+156

 

 

 

Bình luận (0)
missing you =
19 tháng 5 2021 lúc 19:46

2. pt (d) có dạng y=ax+b

vì  phương trình đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng (∆) y=x+1

=> a.a'=-1<=>a.1=-1=>a=-1

vì phương trình đường thẳng (d) cắt (P) y=x² tại điểm có tung độ bằng 9 

=>y=9=>x=+-3

với x=3,y=9,a=-1 thay vào pt(d) ta được:

9=-3+b=>b=12=>pt(d): y=-x+12

với x=-3,y=9,a=-1 thay vào pt (d) 

=>9=3+b=>b=6=>pt(d) dạng: y=x+6

 

 

Bình luận (0)
Mini Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 2 2021 lúc 13:58

- Thay x = -1 và x = 2 vào hàm số ( P ) ta được :

\(\left[{}\begin{matrix}y=1\\y=4\end{matrix}\right.\)

=> Đường thẳng AB đi qua 2 điểm ( -1; 1 ) ; ( 2 ; 4 )

- Gọi đường thẳng AB có dạng  y = ax + b

- Thay hai điểm trên lần lượt vào phương trình đường thẳng ta được :

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=1\\2a+b=4\end{matrix}\right.\)

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đường thẳng AB có dạng : y = x + 2 .

Bình luận (0)