Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Tên mk là thiên hương yê...
10 tháng 12 2017 lúc 11:21

a) 35 chia hết cho x => x thuộc Ư(35)={ 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}

=> x thuộc { 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}

đ) x+16 chia hết cho x+1 => (x+15+1 ) chia hết cho x+1 

   = > (x+1) chia hết cho (x+1) VÀ (x+5) chia hết cho (x+1)

=> (x+1) thuộc Ư(15) và x+1 phải lớn hơn hoặc = 1

Ư(15 ) = {1;3;5;15 }

bạn nêu ra từng th nha : vd như :

x+1=1=>x=0 

tự làm nha , tk mk đi 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Sơn
Xem chi tiết
Phạm Khánh Vân
22 tháng 10 2019 lúc 15:46

   1a. ( 210 + 1 )10 chia hết cho 125 = ( 1024 + 1 ) 10  chia hết cho 125 = 102510 chia hết cho 125 

Ta có : 1025 : 125 = 8.2 nên 102510 không thể chia hết cho 125 vì a chia hết cho b thì a nhân x chia hết cho b

   1b. 102018 + 53 chia hết cho 9 = ( 1 + 0 + 0 + 0 + ... ) + 125 = 1 + 8 = 9 nên 102018 + 53 chia hết cho 9

   2. x = 1 vì A =( 1 + 3 ) + ( 1 + 7 ) + ( 1 + 11 ) = 4 + 8 + 12 = 24

   Đây là đáp án mình làm thao khả năng của mk. Với lại câu 2 ko ghi rõ nên mk ko thể là chắc chắn đc  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Mai
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
17 tháng 10 2017 lúc 15:14

x279y chia 5 dư 3

=> y = 3 hoặc y = 8.

- Trường hợp 1: y = 3.

Nếu y = 3 => x2793 chia hết cho 9 => x + 2 + 7 + 9 + 3 chia hết cho 9 => x + 21 chia hết cho 9

=> x = 6.

- Trường hợp 2: y = 8

Nếu y = 8 => x2798 chia hết cho 9 => x + 2 + 7 + 9 + 8 chia hết cho 9 => x + 26 chia hết cho 9

=> x = 1.

Vậy nếu y = 3 thì x = 6, nếu y = 8 thì x = 1.

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Mai
18 tháng 10 2017 lúc 14:55

mk cảm ơn bn rất nhiều :))))))))))))

Bình luận (0)
Hoàng Diệu Linh
Xem chi tiết
Đặng Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
1 tháng 2 2018 lúc 20:36

a) Ta có :

\(x-3=x+5-8\)chia hết cho \(x+5\)\(\Rightarrow\)\(-8\)chia hết cho \(x+5\)\(\Rightarrow\)\(\left(x+5\right)\inƯ\left(-8\right)\)

Mà \(Ư\left(-8\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

Suy ra \(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-1;-9;3;-13\right\}\)

Bình luận (0)
Không Tên
1 tháng 2 2018 lúc 20:37

     \(x-3\)\(⋮\)\(x+5\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+5-8\)\(⋮\)\(x+5\)

Ta thấy     \(x+5\)\(⋮\)\(x+5\)

nên    \(8\)\(⋮\)\(x+5\)

\(\Rightarrow\)\(x+5\)\(\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x=\left\{-13;-9;-7;-6;-4;-3;-1;3\right\}\)

Vậy...

Bình luận (0)
Đặng Thị Huyền Trang
1 tháng 2 2018 lúc 20:46

Cảm ơn các bạn nhé,nhưng các bạn có thể giúp mk câu b không ạ?

Bình luận (0)
Hậu Duệ Mặt Trời
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Lika Jack
Xem chi tiết
Không Tên
21 tháng 7 2018 lúc 22:10

Gọi thương của phép chia F(x) cho Q(x) là  A(x)

Theo bài ra ta có:    \(F\left(x\right)=x^4+ax^3+b=\left(x^2-1\right).A\left(x\right)\)

                                              \(=\left(x-1\right)\left(x+1\right).A\left(x\right)\)

Do giá trị của biếu thức trên luôn đúng với mọi x nên lần lượt thay  \(x=1;\)\(x=-1\)ta được:

\(\hept{\begin{cases}a+b+1=0\\-a+b+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=0\\b=-1\end{cases}}\)

     Vậy....

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Đạt
21 tháng 7 2018 lúc 22:14

Gọi thương của 2 đa thức trên là : R(x)

\(\Rightarrow x^4+ax^3+b=\left(x^2-1\right)R\left(x\right)\)

\(\Rightarrow x^4+ax^3+b=\left(x-1\right)\left(x+1\right)R\left(x\right)\)

Vì đẳng thức trên đúng với mọi x nên cho x = 1 và x = -1 ta có :

\(\hept{\begin{cases}x=1\Rightarrow1+a+b=0\Rightarrow a+b=-1\\x=-1\Rightarrow1-a+b=0\Rightarrow a-b=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a=\left(1+-1\right):2=0\)

\(b=0-1=-1\)

Bình luận (0)