Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Siin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 18:03

 

Mở ảnh

Mở ảnh

Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 21:33

Nếu Ox,Oy là hai tia phân giác của hai góc kề bù thì Ox\(\perp Oy\)

loading...

 

GT

\(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\) là hai góc kề bù

OD,OE lần lượt là phân giác của \(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\)

KLOD\(\perp\)OE

OD là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

=>\(\widehat{AOB}=2\cdot\widehat{AOD}\)

OE là phân giác của \(\widehat{AOC}\)

=>\(\widehat{AOC}=2\cdot\widehat{AOE}\)

\(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{AOE}+2\cdot\widehat{AOD}=180^0\)

=>\(\widehat{AOE}+\widehat{AOD}=90^0\)

=>\(\widehat{EOD}=90^0\)

=>OE\(\perp\)OD(ĐPCM)

Chích Văn Khút
Xem chi tiết
LÃ ĐỨC THÀNH
13 tháng 11 2023 lúc 21:45

 

Kái n điểm thẳng hàng
Trong hình học, n điểm được gọi là thẳng hàng nếu chúng nằm trên cùng một đường thẳng. Điều này có nghĩa là các điểm đó có thể được nối bằng một đường thẳng duy nhất mà không có điểm nào nằm ngoài đường thẳng đó.
LÃ ĐỨC THÀNH
13 tháng 11 2023 lúc 21:46
Định lí:  

 

Định lí về n điểm thẳng hàng (còn được gọi là định lí thẳng hàng) khẳng định rằng nếu có n điểm nằm trên cùng một đường thẳng, thì nếu ta chọn bất kỳ hai điểm trong số đó, thì đoạn thẳng nối hai điểm đó sẽ nằm hoàn toàn trên đường thẳng đó.
LÃ ĐỨC THÀNH
13 tháng 11 2023 lúc 21:46
Tính chất:   1. Đường thẳng chứa hai điểm bất kỳ trên đường thẳng đó.
2. Nếu có ba điểm thẳng hàng, thì đoạn thẳng nối điểm đầu và điểm cuối cũng nằm trên đường thẳng đó.|
3. Nếu có bốn điểm thẳng hàng, thì đoạn thẳng nối điểm đầu và điểm cuối chính là đường thẳng đó. 4. Nếu có n điểm thẳng hàng, thì bất kỳ đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ trong số đó đều nằm trên đường thẳng đó.  
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2019 lúc 17:37

Hệ quả của định lí Talet:

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng với tỉ lệ ba cạnh của tam giác đã cho.

Câu hỏi ôn tập chương 3 phần hình học Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Nhật Huy
5 tháng 2 2021 lúc 21:11

vote cho mk xong rồi mk trả lời cho, tin mk đi, mk ko phải n xấu đâu

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
22 tháng 4 2017 lúc 15:57

Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A'B' và C'D' nếu có tỉ lệ thức:

Câu hỏi ôn tập chương 3 phần hình học Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 15:57

Hệ quả của định lí Talet:

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng với tỉ lệ ba cạnh của tam giác đã cho.

công trần hữu
Xem chi tiết
Lê Trang
14 tháng 3 2021 lúc 17:29

Định lí Pitago (Thuận): Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông.

Vẽ hình: B A C

Tam giác ABC vuông tại A

=> BC2 = AB2 + AC2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 4 2019 lúc 6:26

Chọn A.

Bản phẳng coi như gồm hai bản AHEF và HBCD ghép lại.

Biểu diễn trọng tâm các bản như hình vẽ sau:

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

Vì các bản đồng chất, phẳng mỏng đều nên tỉ lệ diện tích bằng tỉ lệ về trọng lượng:

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

Gọi G là trọng tâm của cả bản phẳng => G phải nằm trền đoạn thẳng O 1 O 2 , trong đó  O 1 là trọng tâm của bản AHEF, O 2 là trọng tâm của bản HBCD.

Giải hệ (1) và (2) ta được:  O G 1 = 0,88 c m

Vậy trọng tâm G của bản phẳng nằm trên đoạn  O 1 O 2 cách O 1 một đoạn 0,88 cm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 8 2018 lúc 2:46

Chọn A.

Bản phẳng coi như gồm hai bản AHEF và HBCD ghép lại.

Biểu diễn trọng tâm các bản như hình vẽ sau:

Vì các bản đồng chất, phẳng mỏng đều nên tỉ lệ diện tích bằng tỉ lệ về trọng lượng:

Gọi G là trọng tâm của cả bản phẳng => G phải nằm trền đoạn thẳng O1O2, trong đó O1 là trọng tâm của bản AHEF, O2 là trọng tâm của bản HBCD.

Ta có:

Xét tam giác vuông O1O2K ta có:

Giải hệ (1) và (2) ta được: GG1  0,88 cm

Vậy trọng tâm G của bản phẳng nằm trên đoạn O1O2 cách O1 một đoạn 0,88 cm.