đặc điểm nổi bật của địa hình vùng kinh te đông nam bộ
: đặc điểm nổi bật trong phát triển kinh tế vùng đông nam bộ:
Đâu là đặc điểm nổi bật về vị trí của vùng Đông Nam Bộ?
A. Là cầu nối giữa phía bắc và phía nam
B. Là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên
C. Gần trung tâm đông nam Á
D. Có phía đông giáp biển
Đáp án C
Đặc điểm nổi bật về vị trí của vùng Đông Nam Bộ là gần trung tâm đông nam Á
Đâu là đặc điểm nổi bật về vị trí của vùng Đông Nam Bộ?
A. Là cầu nối giữa phía bắc và phía nam.
B. Là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên.
C. Gần trung tâm đông nam Á.
D. Có phía đông giáp biển.
Đáp án C
Đặc điểm nổi bật về vị trí của vùng Đông Nam Bộ là gần trung tâm đông nam Á.
Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc nước ta là:
A. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích
B. Có địa hình cao nhất nước ta
C. Có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam
D. Gồm các dãy núi song song và so le hướng Tây Bắc – Đông Nam
Hướng dẫn: SGK/30, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A
Câu 1: Khu vực Đông Nam Á có đặc điểm gì nổi bật về sự phát triển kinh tế của một số nước ? Vận dụng những kiến thức đã học chứng minh những đặc điểm nổi bật đó .
Câu 2: Khu vực Đông Á có đặc điểm gì nổi bật về sự phát triển kinh tế của một số nước ? Vận dụng những kiến thức đã học chứng minh những đặc điểm nổi bật đó.
Mình nghĩ 2 câu hỏi này khó nên bạn nào học tốt môn Địa thì giúp mình nhé.
Câu 21: Đặc điểm địa hình không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là:
A. Có hai sườn không đối xứng
B. Có nhiều nhánh núi nằm ngang.
C. Vùng núi thấp.
D. Hướng Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 22: Đặc điểm nổi bật không phải của vùng núi Đông Bắc là:
A. Vùng đồi (trung du) phát triển rộng
B. Đồng bằng rộng lớn ở hạ lưu sông.
C. Phổ biến là địa hình cácxtơ.
D. Có những cánh cung núi lớn.
Câu 23: Hạn chế lớn nhất của vùng núi đá vôi của nước ta là:
A. Dễ xảy ra lũ nguồn, lũ quét.
B. Nhiều nguy cơ phát sinh động đất.
C. Dễ xảy ra tình trạng thiếu nước.
D. Nạn cháy rừng dễ diễn ra nhất.
Câu 24: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là:
A. có nhiều khối núi cao đồ sộ.
B. đồi núi thấp chiếm ưu thế.
C. nghiêng theo hướng tây bắc - đông nam.
D. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.
Câu 25: Khí hậu nước ta chia thành:
A. Bốn mùa rõ rệt trong năm.
B. Ba mùa rõ rệt trong năm.
C. Hai mùa rõ rệt trong năm.
D. Khô, nóng quanh năm không phân mùa.
Câu 26: Miền khí hậu phía Bắc có đặc điểm:
A. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.
B. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.
C. Có mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.
D. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.
Câu 27: Mưa lớn do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên thường tập trung ở:
A. Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.
B. Đông Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ.
C. Bắc Trung Bộ và Trung Bộ.
D. Duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ.
21:D
22:B
23:C
24:B
25:C
26:C
27:D
Diện tích rộng nhất, dân số đông nhất, kinh tế phát triển nhất trong các vùng là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế
A. Kiu-xiu
B. Xi-cô-cư
C. Hôn-su
D. Hô-cai-đô
Nêu đặc điểm và ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng?
Tham khảo
- Đặc điểm:
+ Địa hình đồi núi thấp, bề mặt thoải, độ cao giảm dần từ tây bắc xuống đông nam.
+ Đất bazan, đất xám thích hợp phát triển cây công nghiệp.
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm (cây trồng phát triển quanh năm).
+ Sông ngòi: sông Đồng Nai có giá trị thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
+ Rừng tuy không nhiều nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy cho các sông trong vùng.
+ Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế.
+ Thềm lục địa nông rộng, giàu tiềm năng dầu khí.
* Ý nghĩa
- Liền kề các vùng nguyên liệu lớn: Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ (nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào), Đồng bằng sông Cửu Long (vùng trọng điểm lương thực của cả nước).
=> Các vùng này vừa là nguồn cung cấp nguyên liệu vừa là thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.
- Phía nam giáp biển Đông - vùng biển giàu tiềm năng: có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các vùng trong và ngoài nước.
- Phía bắc giáp Cam-pu-chia: thuận lợi để mở rộng, giao lưu và buôn bán thông qua các cửa khẩu.
refer:
* Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ:
- Phía Đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Nam giáp biển Đông, phía Tây Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long.
- Phạm vi lãnh thổ: vùng có diện tích là 23,6 nghìn kim2, bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
* Ý nghĩa vị trí địa lí:
- Liền kề các vùng nguyên liệu lớn:
+ Phía Đông giáp Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào.
+ Phía Tây Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực của cả nước.
-> là nguồn cung cấp nguyên liệu và đồng thời là những thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.
- Phía Nam giáp biển Đông: vùng biển giàu tiềm năng về thủy sản, dầu khí, giao thông vận tải biển, du lịch biển — đảo, có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các vùng trong cả nước và các nước trên thế giới.
- Phía Bắc giáp Campuchia thuận lợi để mở rộng, giao lưu và buôn bán với Campuchia thông qua các cửa khẩu.
Tham khảo;
Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Tiếp giáp: phía đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía bắc giáp Cam-pu-chia, phía nam giáp biển Đông, phía tây nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.
- Phạm vi lãnh thổ: vùng có diện tích là 23,6 nghìn km2, bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
Ý nghĩa vị trí địa lí:
- Liền kề các vùng nguyên liệu lớn:
+ Phía Đông giáp Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào.
+ Phía Tây Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực của cả nước.
-> là nguồn cung cấp nguyên liệu và đồng thời là những thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.
- Phía Nam giáp biển Đông: vùng biển giàu tiềm năng về thủy sản, dầu khí, giao thông vận tải biển, du lịch biển — đảo, có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các vùng trong cả nước và các nước trên thế giới.
- Phía Bắc giáp Campuchia thuận lợi để mở rộng, giao lưu và buôn bán với Campuchia thông qua các cửa khẩu.
1-Đặc điểm nổi bật của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bộ là:
A, Có mùa đông lạnh nhất cả nước
B. Mùa đông lạnh, mưa phùn
C, Mùa đông lạnh, kéo dài
D, Cả 3 ý trên đúng
2-So sánh về độ cao với vùng núi Tây Bắc thì vùng Đông Bắc có địa hình:
A, thấp hơn B, cao hơn C, ngang bằng nhau D, đa phần cao hơn
3-Loại khoáng sản chính của miền Bắc và Đông Bắc Bộ là:
A, Bô xít B, Dầu kí C, Than đá D, Đồng
4-Những khó khăn cơ bản của miền Bắc và Đông Bắc Bộ gặp phải là:
A, Lũ quét, sạt lở đất B, Hạn hán C, Giá rét D, tất cả những khó khăn trên
5-Nhận định nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A, Có địa hình cao nhất VN B, Mùa hạ nóng
C, Đồng bằng rộng lớn D, Sông thường ngắn, dốc
6-Khí hậu của miền Tây Bắc so với Miền Đông Bắc về mùa đông thì:
A, lạnh hơn B, ấm hơn C, lạnh như nhau D, oi bức hơn
7-Hướng vòng cung là hướng núi chính của:
A, dãy Hoàng Liên Sơn B, Các hệ thống sông lớn
C, vùng núi Đông Bắc D, vùng núi Bắc Trường Sơn
8-Ngoài phát triển lúa nước, cay công nghiệp miền Nam trung Bộ và Nam Bộ còn phát triển mạnh:
A, nghề rừng B, du lịch C, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản D, công nghiệp
1-Đặc điểm nổi bật của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bộ là:
A, Có mùa đông lạnh nhất cả nước
B. Mùa đông lạnh, mưa phùn
C, Mùa đông lạnh, kéo dài
D, Cả 3 ý trên đúng
2-So sánh về độ cao với vùng núi Tây Bắc thì vùng Đông Bắc có địa hình:
A, thấp hơn B, cao hơn C, ngang bằng nhau D, đa phần cao hơn
3-Loại khoáng sản chính của miền Bắc và Đông Bắc Bộ là:
A, Bô xít B, Dầu kí C, Than đá D, Đồng
4-Những khó khăn cơ bản của miền Bắc và Đông Bắc Bộ gặp phải là:
A, Lũ quét, sạt lở đất B, Hạn hán C, Giá rét D, tất cả những khó khăn trên
5-Nhận định nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A, Có địa hình cao nhất VN B, Mùa hạ nóng
C, Đồng bằng rộng lớn D, Sông thường ngắn, dốc
6-Khí hậu của miền Tây Bắc so với Miền Đông Bắc về mùa đông thì:
A, lạnh hơn B, ấm hơn C, lạnh như nhau D, oi bức hơn
7-Hướng vòng cung là hướng núi chính của:
A, dãy Hoàng Liên Sơn B, Các hệ thống sông lớn
C, vùng núi Đông Bắc D, vùng núi Bắc Trường Sơn
8-Ngoài phát triển lúa nước, cay công nghiệp miền Nam trung Bộ và Nam Bộ còn phát triển mạnh:
A, nghề rừng B, du lịch C, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản D, công nghiệp