Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 5 2018 lúc 4:47

Đáp án D

Hóa học lớp 8 | Lý thuyết và Bài tập trắc nghiệm Hóa 8 có đáp án

Vậy sau phản ứng thấy A l 2 O 3   v à   O 2  dư

Đặng Phùng An Nhiên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 8 2021 lúc 8:24

Bài 1:

a) nP=6,2/31=0,2(mol); nO2= 6,72/22,4=0,3(mol)

PTHH: 4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

Ta có: 0,2/4 < 0,3/5

=> P hết, O2 dư, tính theo nP

=> nO2(p.ứ)= 5/4. nP= 5/4. 0,2=0,25(mol)

=> mO2(dư)=0,3- 0,25=0,05(mol)

=> mO2(dư)=0,05.32=1,6(g)

b) nP2O5= nP/2= 0,2/2=0,1(mol)

=>mP2O5=0,1.142=14,2(g)

Tuyết Nhi Nguyễn
18 tháng 8 2021 lúc 8:31

Bài dài quá b ạ khocroi

Tuyết Nhi Nguyễn
18 tháng 8 2021 lúc 8:49

undefined

b ơi đây là bài 1 nka, tí mk làm xog sẽ gửi típ nka hihi

ha nguyen
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
12 tháng 4 2023 lúc 20:11

a, PT: \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\) - pư hóa hợp.

b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c, \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được Zn dư.

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(n_{ZnSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnSO_4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\)

Vũ Minh Ngọc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 3 2023 lúc 17:39

Câu 2: 

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

               0,6<------------------------------------0,3

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,6.158=94,8\left(g\right)\)

Câu 3: 

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

             0,2<-----------------------0,2

=> mZn = 0,2.65 = 13 (g)

Câu 4:

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

           0,4------------------------->0,4

             \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

              0,4<---0,4

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,4.80=32\left(g\right)\)

Nguyễn Công
Xem chi tiết
Đức Hiếu
10 tháng 5 2021 lúc 22:16

Theo gt ta có: $n_{Zn}=0,1(mol);n_{CuO}=0,25(mol)$

a, $Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2$

$CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O$

b, Ta có: $n_{ZnCl_2}=0,1(mol)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=13,6(g)$

b, Ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)$ 

Sau phản ứng chất còn dư là CuO dư 0,15 mol

$\Rightarrow m_{CuO/du}=12(g)$

hnamyuh
10 tháng 5 2021 lúc 22:17

a)

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

b)

n ZnCl2 = n Zn = 6,5/65 = 0,1(mol)

=> m ZnCl2 = 0,2.136 = 13,6(gam)

c) n H2 = n Zn = 0,1 mol

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

n CuO = 20/80 = 0,25 > n H2 = 0,1 nên CuO dư

n CuO pư = n H2 = 0,1 mol

=> m CuO dư = 20 - 0,1.80 = 12(gam)

Ari chan
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
23 tháng 3 2022 lúc 22:54

a)nO2=\(\dfrac{3.36}{22.4}\)=0,15(mol)

2KMnO4(to)→K2MnO4+MnO2+O2

Theo PT: nKMnO4=2nO2=0,3(mol)

→m=mKMnO4=0,3.158=47,4(g)

b)nH2=\(\dfrac{8.96}{22.4}\)=0,4(mol)

2H2+O2(to)→2H2O

Vì \(\dfrac{nH_2}{2}\)<nO2→O2nH2 dư

Theo PT: nH2O=nH2=0,4(mol)

→mH2O=0,4.18=7,2(g)

 

Zing zing
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
12 tháng 3 2023 lúc 22:50

Bài 1:

a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\) 

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=32-m_{CuO}=24\left(g\right)\)

Bài 2:

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

乇尺尺のレ
12 tháng 3 2023 lúc 23:02

bài 1

a)PTHH:CuO+H2➞Cu+H2O

PTHH:Fe2O3+3H2➞2Fe+3H2O

b)nCuO=\(\dfrac{32}{80}\)=0,4(m)

nCu=\(\dfrac{6,4}{64}\)=0,1(m)

PTHH   : CuO + H➞ Cu + H2O

tỉ lệ       :1          1       1        1

số mol

ban đầu:0,4               0,1

ta có tỉ lệ:\(\dfrac{0,4}{1}\)>\(\dfrac{0,1}{1}\)=>CuO dư

PTHH : CuO + H➞ Cu + H2

số mol:0,1       0,1     0,1    0,1

m\(_{CuO}\)=0,1.80=8(g)

bài 2

n\(_{H_2}\)=\(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1(m)

n\(_{O_2}\)=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(m)

PTHH   :  2H2   +   O2   ➞   2H2O

tỉ lệ       :  2           1              2

số mol

ban đầu:0,1           0,3

ta có tỉ lệ:\(\dfrac{0,1}{2}\)<\(\dfrac{0,3}{1}\)=>O2 dư

PTHH : 2H + O2 ➞ 2H2O

tỉ lệ     :2         1         2

số mol:0,1       0,05    0,1

m\(_{H_2O}\)=0,1.18=1,8(g)

BingChiLing
12 tháng 3 2023 lúc 22:46

B1: a,gọi nCuO là x ( mol) ; nFe2O3 là y ( mol) 

- ta có : 80x + 160y = 32 (g) ( 1 ) 
nCu=6,4/64=0,1 (mol) 
pth2:CuO + H2 => Cu + H2O
        x                    x 
mà nCu= 0,1 (mol)=> n CuO= 0,1 ( mol) 
b, mCuO= 0,1.80=8(g) 
mFe2O3= 32-8=24(g)  
Bài 2 : 
nH2= 2,24/22,4=0,1 (mol) 
nO2= 6,72/22,4=0,3 (mol) 
pth2: 2H2 + O2 => 2H2O 
Do nO2 > nH2 nên nH2 hết , nO2 dư

=>nH2O=nH2=0,1 (mol)

=>mH2O= 0,1.18=1,8(g0

          Vậy khối lượng của H2 bằng 1,8 (g)

 
 

 

tramy
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 7 2021 lúc 10:33

a) PTHH: \(Zn+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}ZnO\)

b) Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

c) PTHH: \(KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\uparrow\)

Theo PTHH: \(n_{KClO_3}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{KClO_3}=0,1\cdot122,5=12,25\left(g\right)\)

Minh Phượng
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
11 tháng 2 2022 lúc 21:31

a. \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH : 2Mg + O2 -> 2MgO

               0,2      0,1       0,2

Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,3}{1}\) => Mg đủ , O2 dư

\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,3-0,1\right).32=6,4\left(g\right)\)

b) \(m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)

 

Thảo Phương
11 tháng 2 2022 lúc 21:32

\(a.n_{Mg}=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ 2Mg+O_2\rightarrow2MgO\\ LTL:\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow O_2dư\\ n_{O_2\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\\ b.n_{MgO}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)

Kudo Shinichi
11 tháng 2 2022 lúc 21:32

undefined