Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2017 lúc 16:08

Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:

- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II

Hay Cu có hóa trị II.

- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V

Hay P có hóa trị V.

- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV

Hay Si có hóa trị IV.

- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III

Hay Fe có hóa trị III.

Ngọc Linh Trần
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 10 2021 lúc 20:39

Gọi hóa trị của các chất cần tính là a.

Ta có:

- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II

⇒Cu có hóa trị II.

- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V

⇒P có hóa trị V.

- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV

⇒Si có hóa trị IV.

- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III

⇒Fe có hóa trị III.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 10 2019 lúc 5:16

* Gọi hóa trị của Fe trong công thức Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 là a.

Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 ⇒ a = III ⇒ Fe có hóa trị III

* Công thức dạng chung của Fe(III) và nhóm SO4 hóa trị (II) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II. y ⇒ Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ chọn x = 2, y = 3

⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3

Đáp án D

ngu thì chết
Xem chi tiết
Mr_Johseph_PRO
18 tháng 11 2021 lúc 14:08

C

ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
18 tháng 11 2021 lúc 14:09

Chọn C

Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 14:09

D.    Fe(OH)2

chauu nguyễn
Xem chi tiết

Về cách làm bạn xem lại GV hướng dẫn ở lớp, mình cho kết quả. Bạn check cho tiện nha!

a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)

b) CO2 : C(IV), O(II)

NO: N(II), O(II)

NO2: N(IV), O(II)

N2O: N(I), O(II)

N2O5 : N(V), O(II)

NaCl: Na(I), Cl(I)

Al2O3: Al(III), O(II)

Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)

H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)

H3PO4: H(I), P(V), O(II)

Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)

Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)

HCl: H(I), Cl(I)

Na2S: Na(I), S(II)

Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)

NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)

Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)

K3PO4: K(I), P(V), O(II)

Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)

Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2019 lúc 6:12

- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:

Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.

- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:

    F e 2 ( S O 4 ) 3  (Fe hóa trị III);

     C u ( N O 3 ) 2 ,  (Cu hóa trị II);

    N O 2  (N hóa ttrị IV);

    F e C l 2  (Fe hóa trị II);

    N 2 O 3  (N hóa trị III);

    M n S O 4  (Mn hóa trị II);

    S O 3  (S hóa trị VI);

    H 2 S  (S hóa trị II).

Uêui Ưuiw
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 12:15

\(CTTQ:P_1^xCl_5^I\Rightarrow x=5\cdot I=5\Rightarrow P\left(V\right)\\ CTTQ:Fe_1^xO_1^{II}\Rightarrow x=II\cdot1=2\Rightarrow Fe\left(II\right)\\ CTTQ:Cu_1^x\left(SO_4\right)_1^{II}\Rightarrow x=II\cdot1=2\Rightarrow Cu\left(II\right)\\ CTTQ:Al_1^x\left(NO_3\right)_3^I\Rightarrow x=3\cdot I=3\Rightarrow Al\left(III\right)\)

Thư Vũ
Xem chi tiết
Minh Nhân
30 tháng 10 2021 lúc 16:00

a) Fe có hóa trị III

b) Fe2(SO4)3

 

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
30 tháng 10 2021 lúc 16:06

a) gọi hóa trị của Fe là \(x\)

\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)

vậy Fe hóa trị III

b) gọi CTHH của hợp chất là \(Fe^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

Nguyễn Tuấn Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 10 2021 lúc 20:13

Bài 1:

\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\\ Fe\left(NO_3\right)_2:Fe\left(II\right)\\ Cu\left(OH\right)_2:Cu\left(II\right)\)

Bài 2:

\(a,Na_2CO_3\\ b,Al\left(OH\right)_3\)

Bài 3: NA2 là chất gì?

Sai: \(Al\left(OH\right)_2;KO_2\)

Sửa: \(Al\left(OH\right)_3;K_2O\)

Ý nghĩa:

- N là 1 nguyên tử nitơ, \(NTK_N=14\left(đvC\right)\)

- Plà 1 phân tử photpho, \(PTK_{P_2}=31\cdot2=62\left(đvC\right)\)

- CaCl2 được tạo từ nguyên tố Ca và Cl, HC có 1 nguyên tử Ca và 2 nguyên tử Cl, \(PTK_{CaCl_2}=40+35,5\cdot2=111\left(đvC\right)\)

- Al(OH)3 được tạo từ nguyên tố Al, O và H, HC có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H, \(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right)\cdot3=78\left(đvC\right)\)

- K2O được tạo từ nguyên tố K và O, HC có 2 nguyên tử K và 1 nguyên tử O, \(PTK_{K_2O}=39\cdot2+16=94\left(đvC\right)\)

- BaSO4 được tạo từ nguyên tố Ba, S và O; HC có 1 nguyên tử Ba, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O, \(PTK_{BaSO_4}=137+32+16\cdot4=233\left(đvC\right)\)

Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 10 2021 lúc 20:16

Bài 4:

\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10+3e=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=p=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

\(b,NTK_x=35\cdot1+45\cdot1=80\left(đvC\right)\)

Do đó X là Brom (Br)

hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 20:19

Bài 1:

Lần lượt là:

Fe(III), Fe(II), Cu(II)

Bài 2:

a. Na2CO3

Ý nghĩa:

- Có 3 nguyên tố tạo thành là Na, C và O

- Có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O

\(PTK_{Na_2CO_3}=23.2+12+16.3=106\left(đvC\right)\)

b. Al(OH)3

Ý nghĩa:

- Có 3 nguyên tố tạo thành là Al, O và H

- Có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H

\(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right).3=78\left(đvC\right)\)

Bài 3: 

Sai: 

NA2: Na

N: N2

P2: P

Al(OH)2: Al(OH)3

KO2: K2O

Bài 4:

a. Ta có: p + e + n = 115

Mà p = e, nên: 2e + n = 115 (1)

Theo đề, ta có: n - e = 10 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\-e+n=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3e=105\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 35 hạt, n = 45 hạt.

b. Nguyên tử khối của X bằng: p + n = 35 + 45 = 80(đvC)

=> X là brom (Br)