Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngăn Sama
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 22:46

\(\Leftrightarrow2x^2+10x-x^2+6x-9=x^2+6\)

=>16x-9=6

=>16x=15

hay x=15/16

Thanh Hoàng Thanh
4 tháng 3 2022 lúc 22:47

\(PT\Leftrightarrow2x^2+10x-x^2+6x-9-x^2-6=0.\)

\(\Leftrightarrow16x-15=0.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{15}{16}.\)

Đỗ Thúy Hiền
Xem chi tiết
Đúng ý bé
2 tháng 3 2016 lúc 15:41

thu gọn ta dc phân thức có mẫu là x^3

nên chỉ phân tích tử 

Đỗ Thúy Hiền
2 tháng 3 2016 lúc 15:47

nhưng em phân tích k ra

Thắng Nguyễn
2 tháng 3 2016 lúc 18:43

giá trị tuyệt đối à

Vũ Mai
Xem chi tiết
hoang trung hieu
12 tháng 4 2022 lúc 16:49

a) thay m= -2 vào pt , ta có :
→x+( -2-1)x+5.(-2)-6=0
↔x2-3x-16=0
Δ=(-3)2-4.1.(-16)
Δ=9+64
Δ=73 > 0
vì delta > 0 nên ta có 2 nghiệm phân biệt
x1=\(\dfrac{3+\sqrt{73}}{2.1}\)=\(\dfrac{3+\sqrt{73}}{2}\)
x2=\(\dfrac{3-\sqrt{73}}{2}\)
b)Hệ thức vi et :
x1+x2=\(\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(m-1\right)}{1}=-m+1\)(1)
x1.x2=\(\dfrac{c}{a}=\dfrac{5m-6}{1}=5m-6\)(2)
Ta có : 4x1+3x2=1(3)
Từ (1) và (3) , ta có hệ pt 
\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=-m+1 \\4x1+3x2=1\end{matrix}\right. \)
\(\left\{{}\begin{matrix}3x_1+3x_2=-3m+3\\4x_1+3x_2=1\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=3m-2\\x_1+x_2=-m+1\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=3m-2\\x_2=-4m+3\end{matrix}\right.\)
Ta thay x1 x2 vào (2) , ta có :
➝(3m-2).(-4m+3)=5m-6
↔-12m2+12m=0
↔12m(-m+1)=0
-> 12m=0 -> m=0
-> -m+1=0 ->m=1 
Vậy m = 0 và m =1 thì sẽ tm hệ thức

ngoc bich 2
Xem chi tiết
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
missing you =
28 tháng 4 2022 lúc 20:10

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y+1\right)\left(x+y-6\right)=0\\y-x-3=0\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=-\left(y+1\right)\left(1\right)\\x=6-y\left(2\right)\end{matrix}\right.\\y-x-3=0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

\(thế\left(1\right)\left(2\right)vào\left(3\right)\Rightarrow\left(x;y\right)\)

Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 8:31

Ghi lại đề đi em, là \(14^2\) hay \(14x^2\)?

Thảo Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 3 2022 lúc 14:37

a, Thay x = 2 ta được 6 - 5 = 3 - 2 (luondung) 

Vậy x = 2 là nghiệm pt trên 

Thay x = 1 ta được 3 - 5 = 3 - 1 (voli) 

Vậy x = 1 ko phải là nghiệm pt trên 

b, Thay x = 2 ta được \(2m=m+6\Leftrightarrow m=6\)

tạ gia khánh
14 tháng 3 2022 lúc 15:20

a)thay x=2 ta có: 3.2 - 5 = 3 -2 

=>1=1(hợp lí)

vậy x =2 là 1 nghiệm của PT

thay x=1 ta có: 3.1 - 5 = 3 - 1 

=>-2=2(vô lí) vậy x = 1 không phải nghiệm của PT

b)thay x = 2, ta có:

2m=m+6

<=>m=6

vậy m = 6 khi x = 2

Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết

Ta có:

\(B=\frac{6}{8}+\frac{6}{56}+\frac{6}{140}+...+\frac{6}{1100}+\frac{6}{1400}\)

\(\Rightarrow B=\frac{3}{4}+\frac{3}{28}+\frac{3}{140}+...+\frac{3}{550}+\frac{3}{700}\)

\(\Rightarrow B=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{22.25}+\frac{3}{25.28}\)

\(\Rightarrow B=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{22}-\frac{1}{25}+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\)

\(\Rightarrow B=1-\frac{1}{28}\)

\(\Rightarrow B=\frac{28}{28}-\frac{1}{28}=\frac{27}{28}\)

NHỚ TK MK NHA,MK ĐANG ÂM ĐIỂM

Đức Phạm
2 tháng 8 2017 lúc 19:01

\(B=\frac{6}{8}+\frac{6}{56}+\frac{6}{140}+....+\frac{6}{1100}+\frac{6}{1400}\)

Rút gọn các phân số số ; ta được : 

\(B=\frac{3}{4}+\frac{3}{56}+\frac{3}{70}+....+\frac{3}{550}+\frac{3}{700}\)

\(B=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{22.25}+\frac{3}{25.28}\)

\(B=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{22}-\frac{1}{25}+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\)

\(B=1-\frac{1}{28}=\frac{27}{28}\)

Vậy biểu thức \(B=\frac{27}{28}\)

Trần Phúc
5 tháng 8 2017 lúc 19:34

Ta có:

\(B=\frac{6}{8}+\frac{6}{56}+\frac{6}{140}+...+\frac{6}{1400}\)

Sau khi rút gọn ta sẽ được :

\(B=\frac{3}{4}+\frac{3}{28}+\frac{3}{70}+...+\frac{3}{700}\)

\(\Rightarrow B=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{25.28}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{1}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{1}-\frac{1}{28}=\frac{27}{28}\)

Vậy giá trị của biểu thức B là 27/28

nhí Họa sĩ
Xem chi tiết
Mai Kim Chi
13 tháng 9 2018 lúc 18:17

137+4 (2x+3)=200(hình như đề bài sai)

200-6(x-5)=140

        6(x-5)=200-140

        6(x-5)=60

           x-5=60:6

           x-5=10

              x=10+5

              x=15

140:(x-8)=7

        x-8=140:7

        x-8=20

         x=20+8

         x=28

       

137+4(2x+3)=200

4(2x+3)=200-137

4(2x+3)=63

2x+3=63:4

2x+3=\(\frac{63}{4}\)

2x=\(\frac{63}{4}\)-3

2x=\(\frac{51}{4}\)

x=\(\frac{51}{4}\):2

x=\(\frac{51}{8}\)

Vậy ...

200-6(x-5)=140

6(x-5)=200-140

6(x-5)=60

x-5=60:6

x-5=10

x=15

Vậy...

140:(x-8)=7

x-8=140:7

x-8=20

x=20+8

x=28

Vậy...

k mik nhé

khuatthuduong
13 tháng 9 2018 lúc 18:27

137 + 4 ( 2x + 3) =200

          4 (2x+3)=200-137

          4 (2x+3)=     63

            (2x+3)=63:4
               2x+3= 15,75

               2x     =15,75-3

              2x      =  12,75

                x       =12,75:2

                 x       =6,375

200-6 . ( x-5) = 140

        6 (x-5)   = 200-140
        6 (x-5)   =  60

           (x-5)    =60:6

           x-5       = 10

          x           =10-5

          x           =5

140 : (x-8)=7

         (x-8)=140:7

        x-8=    20

         x      =20+8

         x=28