NÂNG MỘT VẬT NẶNG 160N LÊN ĐỌ CAO 0,1M
Một người dùng ròng rọc động nâng một vật lên cao 7m với lực kéo 160N. Công người đó thực hiện là bao nhiêu?
A. A = 3240J
B. A = 2800J
C. A = 3200J
D. A = 2240J
Câu 2: Để nâng một vật nặng 100kg lên một độ cao thì cần một công là 900J. Tính độ cao nâng vật lên
Tóm tắt:
\(m=100kg\)
\(\Rightarrow P=10m=1000N\)
\(A=900J\)
==========
\(h=?m\)
Độ cao nâng vật lên:
\(A=P.h\Rightarrow h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{900}{1000}=0,9m\)
Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 7m với lực kéo ở đầu dây tự do là 160N. Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu?
Kéo vật lên cao băng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 7m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 14m.
Công do người công nhân thực hiện:
A = F.s = 160 . 14 = 2240 J
Kéo vật lên cao băng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 7m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 14m.
Công do người công nhân thực hiện:
A = F.s = 160 . 14 = 2240 J
Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 7m với một lực kéo ở đầu dây tự do là 160N. Hỏi người công dân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu?
Kéo vật lên cao bằng ròng rọc động thì được lợi hai lần về lực nhưng thiệt hại hai lần về đường đi.
Vật được nâng lên cao 7m thì đầu dây tự do phải kéo đi một đoạn bằng 14m. Vậy công do người công nhân thực hiện là:
A = F.S = 160N.14m = 2240J
Một máy hoạt động với một công suất nhất định để nâng vật nặng m =
70kg lên độ cao 10m trong 36 giây.
a) Tính công nâng vật lên cao?
b) Tính công suất của máy, bỏ qua hao phí của động cơ khi nâng vật lên cao?
a) Trọng lượng của vật:
\(P=10.m=700\left(N\right)\)
Công nâng vật lên cao:
\(A=P.h=700.10=7000\left(J\right)\)
b) Công suất của máy:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{7000}{36}\approx194,4\left(W\right)\)
Cần cẩu thứ nhất nâng một vật nặng 4000N lên cao 2 m trong 4 giây. Cần cẩu thứ hai nâng vật nặng 2000N lên cao 4 m trong vòng 2 giây. So sánh công suất của 2 cần cẩu.
P1 = 4000N; h1 = 2m; t1 = 4s
P2 = 2000N; h2 = 4m; t2 = 2s
Vì công suất cần cẩu thứ nhất thực hiện được là:
P1=\(\dfrac{A_1}{t_1}=\dfrac{P_1.h_1}{t_1}=\dfrac{4000.2}{4}=2000W\)
Công suất cần cẩu thứ hai thực hiện được là:
P2=\(\dfrac{A_2}{t_2}=\dfrac{P_2.h_2}{t_2}=\dfrac{2000.4}{2}=4000W\)
Vậy P1<P2
một động cơ có công suất 7kw được dùng để nâng một vật nặng 500kg lên cao 15m . Tính thời gian nâng vật
Tóm tắt
\(P\left(hoa\right)=7kW=7000W\)
\(m=500kg\)
\(\Rightarrow P=10.m=10.500=5000N\)
\(h=15m\)
______________
\(t=?\)
Giải
Công đẻ nâng vật lên là:
\(A=P.h=5000.15=75000J\)
Thời gian nâng vật lên là:
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{75000}{7000}=10,7s\)
Tóm tắt:
\(\text{℘}=7kW=7000W\)
\(m=500kg\)
\(\Rightarrow P=10m=5000N\)
\(h=15m\)
===========
\(t=?s\)
Công nâng vật lên:
\(A=P.h=5000.15=75000J\)
Thời gian nâng vật lên:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘}}=\dfrac{75000}{7000}\approx10,7s\)
Muốn nâng một vật nặng 5 kg lên độ cao 150 cm. Tính công của lực nâng
Trọng lượng của vật nặng đó là:
\(P=10.m=10.5=50N\)
Đổi: 150 cm = 1,5 m
Công của lực nâng là:
\(A=F.s=50.1,5=75Nm\)
Đ/s
Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 7m với lcu57 kéo ở đầu dây tự do là 160N. Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu
Vật lí 8
Giúp mình nha, cảm ơn
Kéo vật lên cao băng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 7m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 14m.
Công do người công nhân thực hiện:
A = F.s = 160 . 14 = 2240 J