ĐỂ ĐƯA MỘT VẬT CÓ TRỌNG LƯỢNG P=360N
1. Dùng một ròng rọc động, để đưa một vật có khối lượng 60kg lên cao thì phải kéo dây đi một đoạn là 10m. bỏ qua ma sát và trọng lượng của ròng rọc.
a. Tính trọng lượng?
b. Lực kéo dây và độ cao đưa vật lên
c. Nếu lực kéo dây là 360N. Tính hiệu suất
2. Một con ngựa kéo xe với một lực 900N trên quãng đường dài 1km trong thời gian 30'
a. Tính công sinh ra
b. Công suất của ngựa?
3. Một xe oto chuyển động đều lên dốc với vận tốc 2m/s, hết 30s. Dốc cao 10m. Khối lượng oto là 4000kg và công suất động cơ là 15kW
a. Lực kéo động cơ?
b. Hiệu suất động cơ?
Bài 1.
Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot60=300N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot10=5m\end{matrix}\right.\)
Công nâng vật:
\(A=F\cdot s=300\cdot5=1500J\)
Nếu lực kéo 360N thì công kéo vật:
\(A_{tp}=F_k\cdot l=360\cdot5=1800J\)
Hiệu suất: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1500}{1800}\cdot100\%=83,33\%\)
Bài 2.
Công ngựa sinh ra:
\(A=F\cdot s=900\cdot1\cdot1000=900000J\)
Công suất ngựa:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{900000}{30\cdot60}=500W\)
Bài 3.
Công kéo vật:
\(A=P\cdot t=15000\cdot30=450000J\)
Lực kéo động cơ:
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{A}{v\cdot t}=\dfrac{450000}{2\cdot30}=7500N\)
Công nâng vật lên cao:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot4000\cdot10=400000J\)
Hiệu suất động cơ:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{400000}{450000}\cdot100\%=88,89\%\)
Người ta dùng một lực kéo 360N theo mặt phẳng nghiên để đưa một vật có trọng lượng 800N lên độ cao 1,2m. Biết mặt phẳng nghiên có độ dài 6m. Tính:
a) Công có ích.
b) Công toàn phần.
c) Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiên.
d) Hiệu suất mặt phẳng nghiên.
a. Công có ích là:
\(A_{ci}=P.h=800.1,2=960\) (J)
b. Công toàn phần là:
\(A_{tp}=F.s=360.6=2160\) (J)
c. Công của lực ma sát là:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=1200\) (J)
Độ lớn lực ma sát là:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{1200}{6}=200\) (N)
d. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=44,4\%\)
Để đưa một vật có trọng lượng P = 360N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 6m. Bỏ qua ma sát.
a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b) Tính công nâng vật lên.
Tóm tắt:
\(P=360N\)
\(s=6m\)
______________________________
\(F=?N\)
\(h=?m\)
\(A=?J\)
Giải:
Do hệ thông cho ta lợi 2 lần về lực nên thiệt 2 lần về đường đi
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\frac{P}{2}=\frac{360}{2}=180\left(N\right)\\s=2h\Rightarrow h=\frac{s}{2}=\frac{6}{2}=3\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
b) \(A=P.h=360.3=1080\left(J\right)\)
Vậy ...
Chúc bạn học tốt
giải
a) lực kéo để đưa vật lên là
\(F=\frac{P}{2}=\frac{360}{2}=180\left(N\right)\)
vì dùng ròng rọc động đượng lợi hai lần về lực vậy phải thiệt hai lần về đường đi nghĩa là nếu ta muôn kéo vật đó lên một độ cao bằng h thì phải kéo đầu dây đi một đoạn l=2h nên độ cao mà vật được lên là
\(l=2h=6m\Rightarrow h=\frac{6}{2}=3m\)
b)công lực kéo của người công nhân là
\(A=F.S=180.3=540\left(J\right)\)
Người ta dùng một hệ thống gồm một ròng rọc cố định và một ròng rọc động để kéo một vật có trọng lượng 600N lên cao 3.5m, người đó phải tác dụng một lực 360N và kéo trong thời gian 2 phút.
a) Vẽ sơ đồ hệ thống ròng rọc.
b) Tính: - Công có ích để kéo vật lên.
- Công thực hiện và công suất của người đó.
- Hiệu suất của ròng rọc
Trong 10 phút an đưa một kiện hàng có trọng lượng 360N chuyển động đều lên cao 10m trong 14 phút bình đưa được một vật có trọng lượng 420N chuyển động đều lên cao 10m
A. Tính công an và bình thực hiện
B. Tính công suất an và bình thực hiện được
C. Ai làm việc khỏe hơn
Để đưa một vật lên độ cao 4m có trọng lượng P=500N lên cao theo phương thẳng đứng,người công nhân đã dùng một sợi dây.Biết sợi dây có trọng lượng không đáng kể
a)Tính lực kéo trực tiếp nhỏ nhất để người công nhân đưa được vật lên độ cao 4m.Tính công lực kéo đó.
Tóm tắt
`P=500N` Lực kéo vật lên ít nhất phải bằng trọng là của vật nên
`h=4m` `F=P=500N`
`_________` Công kéo vật lên
`F=???N` `A=F*s=P*h=500*4=2000(J)`
`A=???J`
Người ta đưa một vật có khối lượng 100kg lên cao 2m trong 20s
a. Tính trọng lượng của vật, công để đưa vật lên cao.
b. Tính công suất của người đó.
\(m=100kg\)
\(h=s=2m\)
\(t=20s\)
\(a,P=?N;A=?J\)
\(b,P\left(hoa\right)=?W\)
==================
\(a,\) Ta có : \(P=10.m=10.100=1000\left(N\right)\)
Công để đưa vật lên cao là :
\(A=P.s=1000.2=2000\left(J\right)\)
\(b,\) Công suất của người đó là :
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{20}=100\left(W\right)\)
a)
trọng lượng của vật là
`P=10m=100*10=1000(N)`
công để đưa vật lên cao là
`A=F*s=P*h=1000*2=2000(J)`
b)
công suất của người đó là
`P(hoa)=A/t=2000/20=100(W)`
một vật có khối lượng 10kg. tính trọng lượng của vật đó ? để đưa vật này lên theo phương thẳng đứng thì cần một lực như thế nào
trọng lượng của vật là :
P = 10.m => 10.10 = 100 N
Đ/s : 100N
Để đưa vật này theo phương hướng thẳng đứng cần 1 lực lớn hơn 100N
Để đưa một vật lên một tòa nhà 2 tầng, người ta dùng một lực 420N.Biết rằng lực để đưa vật đó lên gấp 1,2 lần trọng lượng của vật. Xác định trọng lượng của vật ?
Trọng lượng vật:
420 : 1,2 = 350 (N)
Vậy …