Tóm tắt
`P=500N` Lực kéo vật lên ít nhất phải bằng trọng là của vật nên
`h=4m` `F=P=500N`
`_________` Công kéo vật lên
`F=???N` `A=F*s=P*h=500*4=2000(J)`
`A=???J`
Tóm tắt
`P=500N` Lực kéo vật lên ít nhất phải bằng trọng là của vật nên
`h=4m` `F=P=500N`
`_________` Công kéo vật lên
`F=???N` `A=F*s=P*h=500*4=2000(J)`
`A=???J`
14. Để đưa một vật có trọng lượng P = 600N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 10m. Lực kéo của công nhân bằng ròng rọc động và độ cao đưa vật lên là
A. 1200N, 2,5m.
B. 300N, 5m.
C. 600N, 10m.
D. 600N, 5m.
Đưa vật có trọng lượng 210N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu giây đi một đoạn 8m.
a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b) Tính công và công suất của người kéo biết thời gin đưa vật lên là 10s
GIẢI GIÚP MINH VỚI
Đưa một vật có trọng lượng P= 500N từ mặt đất lên độ cao 50cm.
a. Tính công đưa vật lên theo phương thẳng đứng?
b. Dùng ván nghiêng dài 2m để đưa vật lên thì cần lực kéo nhỏ nhất bằng bao nhiêu? Bỏ qua ma sát giữa vật và ván nghiêng.
c. Dùng tấm ván khác cũng có độ dài 2m. Nhưng do có ma sát nên lực kéo vật bằng ván nghiêng này là 150N. Hãy tính hiệu
suất của mặt phẳng nghiêng và độ lớn của lực ma sát?
Câu 1: Người công nhân đưa một vật có khối lượng 20kg lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 4m. Bỏ qua ma sát. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?
CÁC BN ƠI LM ƠN GIÚP MK VS ĐỂ MK LM ĐỀ CƯƠNG
Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một doạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
a. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b. Tính công nâng vật lên.
Đưa 1 vật có trọng lượng 1000N lên độ cao 80cm.
a. Tính công đưa vật lên theo phương thẳng đứng.
b. Dùng ván nghiêng dài 4m để đưa vật lên thì cần lực kéo nhỏ nhất là bao nhiêu?
Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một doạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
a. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b. Tính công nâng vật lên.
để đưa 1 vật lên cao 8m 1 người công nhân sử dụng 1 ròng rọc động, cần lực kéo tác dụng với đầu sợi dây bằng 500N, bỏ qua ma sát khi kéo.
a/ tìm trọng lượng của vật và quãng đường kéo dây của ng công nhân này.
b/ tìm công của ng công nhân đưa vật lên
Để đưa vật có trọng lượng P = 500N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?
A. F = 210N; h = 8m; A = 1680J
B. F = 420N; h = 4m; A = 2000J
C. F = 210N; h = 4m; A = 16800J
D. F = 250N; h = 4m; A = 2000J