Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần thị huyền
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 2 2022 lúc 22:00

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=a\left(mol\right)\\n_{C_nH_{2n+2}}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(a+b=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: \(a+bn=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(2bn+2b=\dfrac{2,7}{18}.2=0,3\left(mol\right)\)

=> a = 0,15; b = 0,05; n = 2

=> CTPT: C2H6

\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_6}=\dfrac{0,05}{0,2}.100\%=25\%\\\%V_{CO}=\dfrac{0,15}{0,2}.100\%=75\%\end{matrix}\right.\)

Thai
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 4 2022 lúc 7:06

nCO2=8,96/22,4=0,4 mol

=> nC=nCO2=0,4 mol

mC=0,4.12=4,8g

=> mH=5,8-4,8=1g

nH=1 mol -> nH2O=0,5

nH=0,5 mol

Pt: CnH2n+2 + (3n+1/2)O2-> nCO2 + (n+1)H2O

                                                0,4          0,5 mol

=> n/0,4=n+1/0,5 -> n=4

Vậy cthh cần tìm là C4H10

Chí Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 3 2021 lúc 11:23

X : CnH2n+2

\(n_{CO_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)\\ \Rightarrow n_X = \dfrac{0,25}{n}(mol)\\ \Rightarrow M_X = 14n + 2 = \dfrac{3,6}{\dfrac{0,25}{n}} = 14,4n\\ \Rightarrow n = 5\)

Vậy CTPT của X: C5H12

CTCT :

\(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\ : pentan\\ CH_3-CH(CH_3)-CH_2-CH_3 : 2-metylbutan\\ CH_3-C(CH_3)_2-CH_3 : 2,2-đimetylpropan\\ \)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2018 lúc 16:49

n C O 2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol

⇒ n C = 0,2 mol mC = 2,4 g

n H 2 O = 5,4/18 = 0,3 mol

⇒ n H = 0,3.2 = 0,6 mol m H = 0,6g

⇒ m O =4,6 - 2,4 - 0,6 = 1,6g

⇒ n O / A  = 1,6/16 = 0,1 mol

Vậy A gồm C, H và O.

Gọi CTTQ của A là C x H y O z , ta có:

x : y : z   =   n C   :   n H   :   n O   =   0 , 2   :   0 , 6   :   0 , 1   =   2   :   6   :   1

Vậy CTĐGN của A là C 2 H 6 O n

d A / k k  = 1,58

⇒ M A = 1,58.29 = 46g

⇒ n = 1

Vậy công thức phân tử của A là C 2 H 6 O .

 

⇒ Chọn B.

Vk Ck
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 3 2023 lúc 20:37

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)

Có: nCO2 > nH2O → Hidrocacbon là ankin.

⇒ n hidrocacbon = nCO2 - nH2O = 0,1 (mol)

Gọi CTPT của hidrocacbon là CnH2n-2

\(\Rightarrow n=\dfrac{0,3}{0,1}=3\)

→ CTPT là C3H4.

CTCT: \(CH\equiv C-CH_3\)

 

Phương Thảo
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
13 tháng 2 2023 lúc 13:40

\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_H=\dfrac{0,72-0,05.12}{1}=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_H=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ankan}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,01\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{C_nH_{2n+2}}=\dfrac{0,72}{0,01}=72\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow14n+2=72\\ \Leftrightarrow n=5\)

Vậy X là C5H12

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 11 2019 lúc 12:43

nX = 0,2

nCO2 = 26,4 : 44 =0,6

nH2O = 12,6 : 18 =0,7

nCO2 < nH2O nAnkan = nH2O – nCO2 = 0,7 – 0,6 = 0,1

nAnken = 0,1

A và B có số C bằng nhau; số mol anken và ankan bằng nhau

  số C/ Ankan hoặc Anken = 0,6 : 2 : 0,1 = 3

Ankan là C3H8

     Anken là C3H6.

Đáp án A

Paco VN
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 4 2022 lúc 15:57

Do đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O

=> A chứa C, H và có thể có O

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\) => nC = 0,6 (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{16,2}{18}=0,9\left(mol\right)\) => nH = 1,8 (mol)

Xét mC + mH = 0,6.12 + 1,8.1 = 9 (g) < 13,8

=> A chứa C,H,O

\(n_O=\dfrac{13,8-9}{16}=0,3\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,6 : 1,8 : 0,3 = 2 : 6 : 1

=> CTPT: (C2H6O)n

Mà MA = 23.2 = 46 (g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C2H6O

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 4 2022 lúc 16:59

Bạn ơi check lại đề giúp mình với!

Bùi Phương ANH
Xem chi tiết