Tại sao Hitler thôn tính Liên Xô trước mà không phải là châu Âu?
tại sao phát xít Đức lại tấn công Tây Âu và Đông Âu trước rồi mới tấn công Liên Xô
Cuộc ''Chiến tranh kì quặc'' đã giúp cho nước Đức phát xít mạnh lên.. Thực lực của Đức khi đó tăng lên chừng gấp đôi thời kì trước khi đánh Ba Lan. Trong khi đó thì các chính phủ Anh, Pháp do theo đuổi những âm mưu chống Liên Xô đã không nghĩ đến củng cố sự phòng của đất nước. Trong những tháng ấy, sản xuất vật liệu chiến tranh của Anh và Pháp không tăng; một phần vũ khí và quân trang làm ra lại gửi sang Phần Lan.
- Lập trường mù quáng chống Liên Xô làm cho giới thống trị các nước Anh và Pháp trở nên thiển cận. Mặc dầu nguy cơ tấn công của Đức vào các nước phương Tây ngày càng rõ và họ biết điều đó nhưng giới thống trị Anh, Pháp vẫn không thay đổi chính sách; họ vẫn tiếp tục hi vọng rằng “Hítle sẽ quyết định hướng đội quân về phía Đông chống Nga”.
=> Đức có một chiến lược vô cùng không ngoan, một bước đi đầy tính toán và khiến cho các nước Châu Âu trở tay không kịp thời
Nội dung nào dưới đây, không phải là minh chứng cho việc Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước tư sản ở châu Âu - Á và Mĩ mang lại ý nghĩa to lớn?
A. Thể hiện đường lối ngoại giao đúng đắn của nhân dân Liên Xô.
B. Khẳng định uy tín càng cao của Liên Xô trên trường quốc tế
C. Chấm dứt thời kì cấm vận, mở rộng ngoại giao
D. Sự thất bại chính sách bao vây của đế quốc
Đáp án C
Sau khi cách mạng tháng Mười thành công, nhà nước Xô viết luôn là mục tiêu, trung tâm điểm của các hoạt động chống phá của các nước đế quốc. Thời gian đó, Liên Xô bị rơi vào thế cô lập trên trường quốc tế. Tuy nhiên, chính phủ và nhân dân Liên Xô luôn nỗ lực để cải thiện mối quan hệ và từng bước phá thế bao vây của các nước đế quốc. Đến năm 1933, sau khi hàng loạt các nước tư bản Tây Âu đặt quan hệ ngoại giao, Mĩ cũng công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Sự kiện này có ý nghĩa quan trọng đối với nền ngoại giao Xô Viết, nó không chỉ thể hiện đường lối ngoại giao đúng đắn của nhân dân Liên Xô mà còn khẳng định uy tín càng cao của Liên Xô trên trường quốc tế cũng như sự thất bại chính sách bao vây của đế quốc từ sau cách mạng tháng Mười.
1. Tại sao biết châu Âu là mục tiêu tấn công hàng đầu của khủng bố mà dòng người tị nạn chỉ di cư sang châu Âu mà không phải các quốc gia châu Á khác?
2. Tại sao những kẻ khủng bố lại tấn công những người đồng đạo?
3. Tại sao cùng là các quốc gia có tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao, tài nguyên dầu mỏ phong phú nhưng khủng bố chỉ xảy ra ở các nước như Iran, Iraq, Ả rập xê út mà không phải Dubai hay Cô oét?
4. Giải pháp cho cuộc chiến tranh giành dầu mỏ ở Tây Nam Á?
Quốc gia châu Âu nào dưới đây không phải là thành viên của Liên minh Châu Âu?
A. Croatia.
B. Hy Lạp.
C. Thụy Sĩ.
D. Áo.
Quốc gia châu Âu nào dưới đây không phải là thành viên của Liên minh Châu Âu?
A. Croatia
B. Hy Lạp
C. Thụy Sĩ
D. Áo
tại sao vào thế kỉ xv người châu âu lại tìm một con đường sang phương đông mà không phải sang một châu lục khác? Giúp em với ạ, em cần gấp!!
vì con đường sang phương đông là con đường có nhiều vùng đất nên có thể kiếm lương thực. còn đi theo con đường từ châu Mỹ sang châu Á thì phải vượt qua thái bình dương bao la mới đến châu á
Vì ở các nước phương Đông là chỗ giàu mạnh về mọi mặt.
Đường đi tiện
tại sao ông Phan bội Châu đưa thanh niên sang Nhật du học mà không là các nước ở Châu Âu?
-Ông Phan bội Châu đưa thanh niên sang Nhật du học mà không là các nước ở Châu Âu, vì:
+Ông nhận thấy Nhật Bản trước đây là nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam. Trước nguy cơ mất nước, Nhật Bản đã tiến hành cải cách và trơ nên cường thịnh. Hơn nữa, Nhật Bản là nước có nhiều nét tương đồng với Việt Nam, đều là nước châu Á, đồng văn, đồng chủng, cùng chủng tộc da vàng nên hi vọng vào sự giúp đỡ của Nhật Bản để đánh Pháp.
Câu 1: Nội dung nào phản ánh Không đúng những khó khăn của Liên Xô sau chiến tranh thế giới II?
A. Liên Xô là nước thắng trận, có vai trò to lớn trong phe Đồng minh.
B. Lãnh thổ đất nước thuộc phần châu Âu hầu như hoang tàn đổ nát.
C. Liên Xô chịu những tổn thất nặng nề nhất về người và của.
D. Kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm vì chiến tranh.
Câu 2: Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 – 1950) với mục tiêu:
A. Nâng cao vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.
B. Giúp đỡ các nước Đông Âu xây dựng chủ nghĩa xã hội .
C. Khôi phục và phát triển kinh tế đất nước.
D. Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc bị áp bức.
Câu 3: Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm nào? có ý nghĩa gì?
A. Năm 1949. Thức tỉnh các dân tộc nổi dậy đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.
B. Năm 1949. Phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ, tạo sự cân bằng thế lực với các nước tư bản
C. Năm 1949. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân.
D. Năm 1949. Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới.
Câu 4. Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới hai chú trọng vào
A. công nghiệp nhẹ.
B. công nghiệp truyền thống.
C. công – nông – thương nghiệp.
D. công nghiệp nặng.
Câu 5. Ga-ga-rin là ai?
A. Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa.
B. Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo.
C. Người đầu tiên bay vào vũ trụ.
D. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
Câu 6. Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX là gì?
A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.
B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.
C. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.
Câu 7. Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh?
A. Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Năm 1957, là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
C. Năm 1961, là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.
D. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).
Câu 8. Năm 1961 là năm diễn ra sự kiện gì trong việc thực hiện chinh phục vũ trụ?
A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ.
B. Phóng thành công con tàu “Phương Đông” bay vòng quanh Trái Đất.
C. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
D. Chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền hạt nhân của Mĩ..
II. Em hãy cho 1 số ví dụ về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các nước trên thế giới và trong khu vực trong đó có Việt Nam?
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu có phải là sự sụp đổ của xã hội chủ nghĩa không? Vì sao?