Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị huyền
Xem chi tiết
chi nguyenkhanh
Xem chi tiết
Phuong Thao
30 tháng 3 2019 lúc 20:51

GIUP TOI LAM VOI

Phuong Thao
30 tháng 3 2019 lúc 20:53

VE HINH NUA

Linh Ngô
Xem chi tiết
Linh Ngô
22 tháng 12 2016 lúc 20:28

giúp mình đi nhá!!! cần gấp á!!

Tùng Hoàng
23 tháng 12 2016 lúc 19:16

chả ai quan tâm đâu :v toán chả ai giải :v

Thanh Trang Lưu Bùi
Xem chi tiết
Nguyến Ngọc Dương
Xem chi tiết
Nguyến Ngọc Dương
17 tháng 4 2018 lúc 15:36

a)     Ta có ÐCMA = 450  góc nt chắn ¼ đg tròn

=> ∆CMH vuông cân tại H

=> CH=HM

Mà OC=OM

=> OH là trung trực của CM

∆CMH vuông cân tại H  => OH là trung trực cũng là phân giác

=> ÐNHM = 450  

=> ∆NMH vuông cân tại M

=> CHMN là hình vuông

b)    Vì OH là trung trực của CM => CI=IM

=> ÐICM = ÐIMC

Mà Ð CIM = ÐCBD (góc nt cùng chắn cung CD)

=> ÐICM = ÐCBD

=> MC//BD

c) Nếu H thuộc DB =>CHBM là hình bình hành AM đi qua trung điểm của CB=> M là giao điểm của trung tuyến xuất phát từ A của tam giác ACB với cung BC

d) Vì CHMN là hình vuông => ÐHNM = 45=> ÐONB = 450

=> N thuộc cung chứa góc 450 dựng trên đoạn OB

*Sakura*
Xem chi tiết
Hòa Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
14 tháng 7 2019 lúc 21:00

A B O C D M E F K I N L

Gọi BE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là N. Gọi L là hình chiếu của I trên ME.

Dễ thấy ^BNA = 900. Suy ra \(\Delta\)BNA ~ \(\Delta\)BCE (g.g) => BN.BE = BC.BA 

Cũng dễ có \(\Delta\)BMA ~ \(\Delta\)BCK (g.g) => BC.BA = BM.BK. Do đó BN.BE = BM.BK

Suy ra tứ giác KENM nội tiếp. Từ đây ta có biến đổi góc: ^KNA = 3600 - ^ANM - ^KNM

= (1800 - ^ANM) + (1800 - ^KNM) = ^ABM + (1800 - ^AEM) = ^EFM + ^MEF = ^KFA

=> 4 điểm A,K,N,F cùng thuộc một đường tròn. Nói cách khác, đường tròn (I) cắt (O) tại N khác A

=> OI vuông góc AN. Mà AN cũng vuông góc BE nên BE // OI (1)

Mặt khác dễ có E là trung điểm dây KF của (I) => IE vuông góc KF => IE // AB (2)

Từ (1);(2) suy ra BOIE là hình bình hành => IE = OB = const

Ta lại có EM,AB cố định => Góc hợp bởi EM và AB không đổi. Vì IE // AB nên ^IEL không đổi

=> Sin^IEL = const hay \(\frac{IL}{IE}=const\). Mà IE không đổi (cmt) nên IL cũng không đổi

Vậy I di động trên đường thẳng cố định song song với ME, cách ME một khoảng không đổi (đpcm).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2019 lúc 15:51

Chọn đáp án D

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

* Gọi (O’) là đường tròn đi qua D và tiếp xúc với AB tại B.

Đường tròn (O’) cắt CB tại F khác B. Chứng minh E F   / /   A B .

Ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Hai góc ở vị trí đồng vị  ⇒   E F / / A B

Lê Trần Triệu Vy
Xem chi tiết