Những câu hỏi liên quan
Phạm Hồng Biển
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 4 2022 lúc 13:07

Hơi muộn nhé, lần sau bạn đăng sớm hơn chứ hầu hết giờ nay mọi người đi ngủ rồi, chúc bạn thi tốt nhé ^^

a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCO_3}=a\left(mol\right)\\n_{CaCO_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

PTHH:

MgCO3 + 2CH3COOH ---> (CH3COO)2Mg + CO2 + H2O

a---------->2a-------------------->a----------------->a

CaCO3 + 2CH3COOH ---> (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O

b---------->2b------------------>b------------------>b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}84a+100b=31,8\\a+b=0,35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCO_3}=0,2.84=16,8\left(g\right)\\m_{CaCO_3}=0,15.100=15\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCO_3}=\dfrac{16,8}{31,8}.100\%=52,8\%\\\%m_{CaCO_3}=100\%-52,8\%=47,2\%\end{matrix}\right.\)

b) \(V_{dd}=\dfrac{2.0,2+2.0,15}{2}=0,35\left(l\right)\)

c) \(m_{muối}=0,2.142+0,15.158=52,1\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Phan Trần Phương Khanh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
8 tháng 8 2016 lúc 19:37

MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Giả sử hỗn hợp X chỉ có muối MgCO3

→ nX = 31,8/84 = 0,379 mol
Giả sử hỗn hợp X chỉ có muối CaCO3
→ nX = 31,8/100 = 0,318 mol
Như vậy, 31,8 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3 sẽ có số mol nằm trong khoảng: 0,318 < nX < 0,379
→ Số mol HCl tối đa để phản ứng hết với 31,8 gam X sẽ < 2.0,379 = 0,758 mol.
Số mol HCl đề bài cho = 0,8 mol > 0,758 mol. Như vậy, dung dịch Z vẫn còn dư axit.
b)
0,318 < nCO2 < 0,379
c)
HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O
nHCl dư = nCO2 = 0,1 mol
Như vậy nHCl đã phản ứng với X = 0,7 mol
Gọi a, b lần lượt là số mol của MgCO3 và CaCO3 có trong 31,8 gam hỗn hợp X
→ 84a + 100b = 31,8
nHCl = 2a + 2b = 0,7 mol
Giải ra: a =0,2 mol và b = 0,15 mol

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 12 2017 lúc 15:43

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 2 2019 lúc 15:19

Đáp án B

Giả sử hỗn hợp chỉ gồm  

hỗn hợp chỉ gồm : 

do đó HCl luôn dư

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2019 lúc 6:54

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 8 2018 lúc 2:55

Đáp án D

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn X tác dụng với NaOH giải phóng khí H2 => X chứa A dư, oxit sắt bị khử hết

Al + NaOH + H2O →  NaAlO2 + 3/2 H2

0,02                                            ← 0,03 (mol)

nAl(OH)3 = 46,8 : 78 = 0,6 (mol)

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 +  H2O

0,29                ← ( 0,6 – 0,02)

Z gồm Fe, xét quá trình Z tan trong HNO3

nNO = 0,58 (mol) => nNO3- ( trong muối) = 3nNO = 3.0,58 =1,74 (mol)

=> mFe = 146,52 – 1,74.62 = 38,64(g)

=> mOXIT SẮT = mFe + mO = 38,64 + 0,29.3.16 = 52,56 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 12 2019 lúc 14:21

Giải thích: 

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn X tác dụng với NaOH     Giải phóng khí H2 => X chứa A dư, oxit sắt bị khử hết

Al + NaOH + H2O →  NaAlO2 + 3/2 H2

0,02                                            ← 0,03 (mol)

nAl(OH)3 = 46,8 : 78 = 0,6 (mol)

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 +  H2O

0,29                ← ( 0,6 – 0,02)

Z gồm Fe, xét quá trình Z tan trong HNO3

nNO = 0,58 (mol) => nNO3- ( trong muối) = 3nNO = 3.0,58 =1,74 (mol)

=> mFe = 146,52 – 1,74.62 = 38,64(g)

=> mOXIT SẮT = mFe + mO = 38,64 + 0,29.3.16 = 52,56 (g)

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 10 2017 lúc 7:50

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 5 2018 lúc 6:42

Đáp án D

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn X tác dụng với NaOH giải phóng khí H2 => X chứa A dư, oxit sắt bị khử hết

Al + NaOH + H2O →  NaAlO2 + 3/2 H2

0,02                                            ← 0,03 (mol)

nAl(OH)3 = 46,8 : 78 = 0,6 (mol)

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 +  H2O

0,29                ← ( 0,6 – 0,02)

Z gồm Fe, xét quá trình Z tan trong HNO3

nNO = 0,58 (mol) => nNO3- ( trong muối) = 3nNO = 3.0,58 =1,74 (mol)

=> mFe = 146,52 – 1,74.62 = 38,64(g)

=> mOXIT SẮT = mFe + mO = 38,64 + 0,29.3.16 = 52,56 (g)

Bình luận (0)